Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 35 - Tuần 20 - Bài 6: Tam giác cân

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 35 - Tuần 20 - Bài 6: Tam giác cân

A/ Mục tiêu :

_ HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

_ Biết vẽ một tam gác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo góc, compa .

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 35 - Tuần 20 - Bài 6: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 35
TUẦN : 20	§6 TAM GIÁC CÂN
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU; TÍNH CHẤT VỀ GÓC CỦA TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU.
_ BIẾT VẼ MỘT TAM GÁC CÂN, MỘT TAM GIÁC VUÔNG CÂN. BIẾT CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU. 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7PHÚT )
HÃY PHÁT BIỂU BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC.
GV: TAM GIÁC CÓ BA GÓC NHỌN GỌI LÀ TAM GIÁC GÌ ?, TAM GIÁC CÓ MỘT GÓC TÙ GỌI LÀ TAM GIÁC GÌØ, TAM GIÁC CÓ MỘT GÓC VUÔNG GỌI LÀ TAM GÌ ? 
GV: ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TAM GIÁC TRÊN NGƯỜI TA DÙNG YẾU TỐ VỀ GÓC. VẬY CÓ LOẠI TAM GIÁC NÀO MÀ CÓ YẾU TỐ CẠNH ĐẶC BIỆT KHÔNG ?
à BÀI MỚI ( GV GHI TỰA BÀI LÊN BẢNG )
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 12 PHÚT )
I/ ĐỊNH NGHĨA : 
GV: TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU GỌI LÀ TAM GIÁC CÂN. YÊU CẦU HS NHẮC LẠI ĐỊNH NGHĨA. VÀ VẼ TAM GIÁC ABC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU.
GV: DABC CÓ AB = AC GỌI LÀ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A.
HAI CẠNH AB VÀ AC GỌI LÀ HAI CẠNH BÊN, BC LÀ CẠNH ĐÁY, VÀ GỌI LÀ CÁC GÓC Ở ĐÁY, LÀ GÓC ĐỈNH.
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?1 
GV: HƯỚNG DẪN HS VẼ TAM GIÁC CÂN BẰNG COMPA.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 12 PHÚT )
II/ TÍNH CHẤT :
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?2 ( ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HÌNH 113 CHO HS THỰC HIỆN. YÊU CẦU HS GHI GT VÀ KẾT LUẬN. 
GV: 
TỪ ?2 TA CÓĐỊNH LÍ SAU :
TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN, HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU. CHO HỌC SINH ĐỌC LẠI ĐỊNH LÝ VÀ GHI GT, KL.
GV: NGƯỢC LẠI NẾU TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC GÌ ?
GV: GIỚI THIỆU TAM GIÁC VUÔNG CÂN : 
CHO DABC NHƯ HÌNH VẼ. HỎI TAM GIÁC ĐÓ CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( GV ĐƯ HÌNH DABC CÓ AB = AC VÀ GÓC A = 900 ). 
GV: VẬY DABC LÀ TAM GIÁC GÌ ?
GV: DABC CÓ ĐẶC ĐIỂM NHƯ VẬY GỌI LÀ TAM GIÁC VUÔNG CÂN.
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?3 
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 PHÚT )
III/ TAM GIÁC ĐỀU :
GV: GIỚI THIỆU ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC ĐỀU VÀ HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ TAM GIÁC ĐỀU ABC.
GV: 
_ VẼ MỘT CẠNH BẤT KỲ( CHẲNG HẠN CẠNH BC ).
_ VẼ TRÊN CÙNG MỘT NƯA MẶT PHẲNG BỜ BC CÁC CUNG TRÒN TÂM B, TÂM C CÓ BÁN KÍNH BẰNG BC SAO CHO CHÚNG CẮT NHAU TẠI A.
_ NỐI AB, AC TA CÓ DABC LÀ TAM GIÁC ĐỀU 
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?3
A/ GV: YÊU CẦU HS GIẢI THÍCH DỰA VÀO ĐỊNH LÍ 1 .
B/ GV: CHO HS ÁP DỤNG TÍNH CHẤT TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ĐỂ TÍNH
GV: TỪ ?3 TA CÓ CÁC HỆ QUẢ SAU :
GV: CHO HS ĐỌC VÀ GHI CÁC HỆ QUẢ SGK TRANG 127
 HS:
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G. 
HS: TAM GIÁC CÓ BA GÓC NHỌN GỌI LÀ TAM GIÁC NHỌN, TAM GIÁC CÓ MỘT GÓC TÙ GỌI LÀ TAM GIÁC TÙ, TAM GIÁC CÓ MỘT GÓC VUÔNG GỌI LÀ TAM GIÁC VUÔNG 
HS: 
TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU GỌI LÀ TAM GIÁC CÂN.
HS:
HS:
DABC : CẠNH BÊN : AB VÀ AC
 GÓC ĐÁY : VÀ 
 CẠNH ĐÁY : BC
 GÓC ĐỈNH : 
DADE : CẠNH BÊN : AD VÀ AE
 GÓC ĐÁY : VÀ 
 CẠNH ĐÁY : DE 
HS: XÉT DABD VÀ DADC CÓ :
 AB = AC ( GT )
 = ( GT )
 AD CẠNH CHUNG
VẬY DABD = DACD ( C – G – C )
Þ = 
HS: 
TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN, HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU.
HS: NGƯỢC LẠI NẾU TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN.
HS: DABC CÓ GÓC A BẰNG 1 VUÔNG, AB = AC.
HS: DABC LÀ TAM GIÁC VỪA LÀ TAM GIÁC VUÔNG VỪA LÀ TAM GIÁC CÂN.
HS: XÉT DABC VUÔNG TẠI A TA CÓ : + = 900
 DO DABC CÂN TẠI A NÊN
 = ( THEO TÍNH CHẤT )
VẬY = = 450
 HS: NHẮC LẠI ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC ĐỀU.
HS: THỰC HIỆN VẼ THEO HƯỚNG DẪN CỦA GV.
HS: DO DABC CÓ AB = AC 
Þ DABC CÂN TẠI A 
Þ = 
DO DABC CÓ BC = BA 
Þ DABC CÂN TẠI B 
Þ = 
HS: THEO CÂU A/ TA CÓ = VÀ = Þ = = 
DO + + = 1800
( TỔNG BA GÓC DABC )
VẬY = = = 600
I/ ĐỊNH NGHĨA : 
 TAM GIÁC CÂN LÀ TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU.
DABC CÓ AB = AC GỌI LÀ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A.
HAI CẠNH AB VÀ AC GỌI LÀ HAI CẠNH BÊN, BC LÀ CẠNH ĐÁY, VÀ GỌI LÀ CÁC GÓC Ở ĐÁY, LÀ GÓC ĐỈNH.
DAHC : CẠNH BÊN : AH VÀ AC
 GÓC ĐÁY : VÀ 
 CẠNH ĐÁY : HC
 GÓC ĐỈNH : 
II/ TÍNH CHẤT :
HS: 
GT DABC CÓ AB = AC
 DA PHÂN GIÁC GÓC A
KL = 
ĐỊNH LÍ :
TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN, HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU.
ĐỊNH LÍ 2 :
 NẾU TAM GIÁC CÓ HAI GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN.
TAM GIÁC VUÔNG CÂN LÀ TAM GIÁC VUÔNG CÓ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU.
DABC CÓ GÓC A BẰNG 900 VÀ AB = AC GỌI LÀ TAM GIÁC VUÔNG CÂN TẠI A
III/ TAM GIÁC ĐỀU :
ĐỊNH NGHĨA :
 TAM GIÁC ĐỀU LÀ TAM GIÁC CÓ BA CẠNH BẰNG NHAU. 
HỆ QUẢ :
_ TRONG MỘT TAM GIÁC ĐỀU, MỖI GÓC BẰNG 600
_ NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BA GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TMA GIÁC ĐỀU.
_ NẾU MỘT TAM GIÁC CÂN CÓ MỘT GOÁC BẰNG 600 THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 3 PHÚT )
CỦNG CỐ :
GV: GỌI HS NHẮC LẠI ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, CÁC TÍNH CHẤT VÀ HỆ QUẢ. 
HS: TAM GIÁC CÂN LÀ TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU.
TAM GIÁC VUÔNG CÂN LÀ TAM GIÁC VUÔNG CÓ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU.
TAM GIÁC ĐỀU LÀ TAM GIÁC CÓ BA CẠNH BẰNG NHAU. 
ĐỊNH LÍ 1:
TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN, HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU.
ĐỊNH LÍ 2 :
 NẾU TAM GIÁC CÓ HAI GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN.
HỆ QUẢ :
_ TRONG MỘT TAM GIÁC ĐỀU, MỖI GÓC BẰNG 600
_ NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BA GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 1 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁC ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ.
_ BÀI TẬP NHÀ 46, 47, 48 TRANG 127 SGK
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA
*RÚT KINH NGHIỆM :.. 
.
	TIẾT : 36	
TUẦN : 20	LUYỆN TẬP 
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU; TÍNH CHẤT VỀ GÓC CỦA TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU.
_ BIẾT VẼ MỘT TAM GÁC CÂN, MỘT TAM GIÁC VUÔNG CÂN. BIẾT CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU. 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
GV: NÊU ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, PHÁT BIỂU ĐỊNH LÍ 1 VÀ ĐỊNH LÍ 2 VỀ TÍNH CHẤT CỦA TAM GIÁC CÂN ?
BT 47 TRANG127 ( SGK ) :
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HÌNH 116 TRANG 127 VÀ CHO HS TRẢ LỜI TAM GIÁC NÀO LÀ TAM GIÁC CÂN ? YÊU CẦU CHO BIẾT CÂN TẠI ĐỈNH NÀO, CẠNH BÊN, GÓC Ở ĐÁY, CẠNH ĐÁY ?
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 25 PHÚT )
BT 49A TRANG127 ( SGK ) :
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ DABC CÂN TẠI ĐỈNH A VÀ GÓC A CÓ SỐ ĐO BẰNG 400 VÀ YÊU CẦU HS CHO BIẾT HAI GÓC Ở ĐÁY LÀ HAI GÓC NÀO VÀ CHÚNG CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? 
GV: VẬY BIẾT ĐƯỢC GÓC Ở ĐỈNH LÀ 400 , TA TÍNH SỐ ĐO CỦA CHÚNG NHƯ THẾ NÀO ?
BT 49B TRANG127 ( SGK ) :
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ DABC CÂN TẠI ĐỈNH A VÀ CÓ MỘT GÓC ĐÁY BẰNG 400 ( CHẲNG HẠN GÓC B BẰNG 400 ) VÀ YÊU CẦU HS CHO BIẾT SỐ ĐO GÓC C VÀ GÓC Ở ĐỈNH LÀ BAO NHIÊU .
GV: CHỐT LẠI TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN TA CÓ :
SĐ GÓC Ở ĐÁY = 
SĐ GÓC Ở ĐỈNH = 1800 – SĐ MỘT GÓC Ở ĐÁY. 2
BT 50 TRANG127 ( SGK ) :
GV: CÓ THỂ ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 119 LÊN BẢNG VÀ CHO HS ÁP DỤNG BÀI TẬP 49 ĐỂ THỰC HIỆN.
BT 51 TRANG128 ( SGK ) :
GV: CHO HS VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL 
GV: MUỐN SO SÁNH VÀ TA CẦN PHẢI LÀ THẾ NÀO ?
GV: CÓ THỂ GỌI MỘT HS TRÌNH BÀY MIỆNG CÁCH CHỨNG MINH, SAU ĐÓ CHO HS LÊN BẢNG TRÌNH BÀY 
GV: DIBC CÓ THỂ LÀ TAM GIÁC CÂN KHÔNG, CHO HS NHÌN VÀO HÌNH VẼ VÀ NHẬN XÉT. 
GV: CHO HS NÊU ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT TAM GIÁC LÀ MỘT TAM GIÁC CÂN. 
GV: VẬY THEO EM THÌ TAM GIÁC IBC CÂN THEO TRUỜNG HỢP NÀO ? CHO HS TRẢ LỜI MIỆNG, SAU ĐÓ CHO HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN GIẢI. 
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 10 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: YÊU CẦU HS NHẮC LẠI ĐỊNH LÍ 1 VÀ ĐỊNH LÍ 2 CHO HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL CỦA TỪNG ĐỊNH LÍ. 
GV: CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ GIẢ THIẾT VÀ KẾT LUẬN CỦA HAI ĐỊNH LÍ ?
GV: CHO HS ĐỌC PHẦN BÀI ĐỌC THÊM VÀ GIẢI THÍCH THẾ NÀO LÀ DỊNH LÍ THUẬN, THẾ NÀO LÀ ĐỊNH LÍ ĐẢO. 
HS:TAM GIÁC CÂN LÀ TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU.
TAM GIÁC ĐỀU LÀ TAM GIÁC CÓ BA CẠNH BẰNG NHAU. 
ĐỊNH LÍ 1:
TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN, HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU.
ĐỊNH LÍ 2 :
 NẾU TAM GIÁC CÓ HAI GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN.
HS:
TAM GIÁC CÂN : DABD TẠI ĐỈNH A, CẠNH BÊN : AB VÀ AD; GÓC Ở ĐÁY : GÓC B VÀ GÓC D; CẠNH ĐÁY : BD.
DACE CÂN TẠI ĐỈNH A, CẠNH BÊN : AC VÀ AE; GÓC Ở ĐÁY : GÓC C VÀ GÓC E; CẠNH ĐÁY : CE. 
HS: HAI GÓC Ở ĐÁY LÀ GÓC B VÀ GÓC C, CHÚNG LÀ HAI GÓC BẰNG NHAU ( THEO ĐỊNH LÍ 1 )
HS: 
SỐ ĐO CỦA HAI GÓC Ở ĐÁY LÀ : 
VẬY SỐ ĐO CÁC GÓC Ở ĐÁY CỦA MỘT TAM GIÁC CÂN CÓ GÓC Ở ĐỈNH 400 LÀ 700 
HS: TA CÓ DABC CÂN TẠI A 
Þ = = 400
( THEO ĐỊNH LÍ 1 ) 
NÊN = 1800 – 400 . 2 = 1000
HS:
A/ = 17,50
B/ = 200
HS:
HS:
GT DABC CÂN (AB=AC)
 D Ỵ AC; E Ỵ AB.
 AD = AE
 BD CẮT CE TẠI I
KL A/ SO SÁNH 
 VÀ 
 B/ DIBC LÀ TAM
 GIÁC GÌ ? VÌ SAO ?
HS: A/ XÉT DABD VÀ DACE CÓ :
 AB = AC ( GT )
 CHUNG
 AD = AE ( GT )
VÂY DABD = DACE Þ = 
HS: TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN NẾU TAM GIÁC ĐÓ CÓ :
HAI CẠNH BẰNG NHAU. ( THEO ĐỊNH NGHĨA )
HAI GÓC BẰNG NHAU ( THEO ĐỊNH LÍ 2 )
HS: TA CÓ = ( 1 ) ( THEO CÂU A/ )
 = ( 2 ) ( DO DABC CÂN TẠI A ) 
TRỪ THEO VẾ CỦA (2) CHO (1) TA ĐƯỢC :
 - = - 
HAY = 
VẬY D IBC CÂN TẠI I THEO ĐỊNH LÝ 2
HS: 
ĐỊNH LÍ 1
ĐỊNH LÍ 2
GT
DABC
AB = AC
DABC
 = 
KL
 = 
AB = AC
HS: GT CỦA ĐỊNH LÍ 1 LÀ KẾT LUẬN CỦA ĐỊNH LÍ 2.
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ HỌC THUỘC CÁC ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ. BÀI TẬP NHÀ BÀI 51 TRANG 128 SGK
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE, COMPA, XEM TRƯỚC BÀI 7 ĐỊNH LÍ PY – TA – GO, CHUẨN BỊ TÁM TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU. 
*RÚT KINH NGHIỆM :. ...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc