Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 42, 43 - Tuần 23, 24 - Bài 9: Thực hành ngoài trời

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết  42, 43 - Tuần 23, 24 - Bài 9: Thực hành ngoài trời

A/ Mục tiêu :

_ HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

_ Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.

B/ Chuẩn bị :

GV : Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2 m, một giác kế, một sợi dây dài, một thước đo

HS : Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2 m, một giác kế, một sợi dây dài, một thước đo.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 42, 43 - Tuần 23, 24 - Bài 9: Thực hành ngoài trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 42 + 43
TUẦN : 23, 24 	§9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI. 
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS BIẾT CÁCH XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM A VÀ B TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM NHÌN THẤY NHƯNG KHÔNG ĐẾN ĐƯỢC.
_ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DỰNG GÓC TRÊN MẶT ĐẤT, GIÓNG ĐƯỜNG THẲNG, RÈN LUYỆN Ý THỨC LÀM VIỆC CÓ TỔ CHỨC. 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BA CỌC TIÊU, MỖI CỌC DÀI KHOẢNG 1,2 M, MỘT GIÁC KẾ, MỘT SỢI DÂY DÀI, MỘT THƯỚC ĐO
HS : BA CỌC TIÊU, MỖI CỌC DÀI KHOẢNG 1,2 M, MỘT GIÁC KẾ, MỘT SỢI DÂY DÀI, MỘT THƯỚC ĐO.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 5 PHÚT )
THÔNG BÁO NHIỆM VỤ 
GV: ĐƯA HÌNH 149 LÊN BẢNG PHỤ VÀ GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ THỰC HÀNH.
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 20 PHÚT )
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM
GV: NÊU NHIỆM VỤ :
CHO TRƯỚC HAI CỌC A VÀ B NHƯNG KHÔNG ĐI ĐƯỢC ĐẾN B. HÃY XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI CHÂN CỌC.
GV: HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM : 
CHO TRƯỚC HAI ĐIỂM A VÀ B, GIẢ SỬ HAI ĐIỂM ĐÓ BỊ NGĂN CÁCH BỞI MỘT CON SÔNG NHỎ, TA ĐANG Ở BỜ SỐNG CÓ ĐIỂM A, NHÌN THẤY ĐIỂM B NHƯNG KHÔNG TỚI ĐƯỢC.
ĐẶT GIÁC KẾ TẠI ĐIỂM A VẠCH ĐƯỜNG THẲNG XY VUÔNG GÓC VỚI AB TẠI A.
GV: SỬ DỤNG GIÁC KẾ GIÁC KẾ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ VẠCH ĐƯỢC ĐƯỜNG THẲNG XY VUÔNG GÓC VỚI AB ?
NẾU HS KHÔNG NHỚ CÁCH LÀM, GV CẦN NHẮC LẠI CÁCH SỬ DỤNG GIÁC KẾ.
GV: CÙNG HAI HS LÀM MẪU TRƯỚC LỚP CÁCH VẼ ĐƯỜNG THẲNG XY ^ AB. SAU ĐÓ LẤY MỘT ĐIỂM E, XÁC ĐỊNH ĐIỂM E SAO CHO E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD.
GV: LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐIỂM D ? 
GV: DÙNG GIÁC KẾ ĐẶT TẠI D VẠCH TIA DM VUÔNG GÓC VỚI AD.
GV: YÊU CẦU HS NÊU CÁCH LÀM . 
GV: DÙNG CỌC TIÊU XÁC ĐỊNH TRÊN TIA DM ĐIỂM C SAO CHO B, E, D THẲNG HÀNG, ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN CD.
GV: VÌ SAO LÀM NHƯ VẬY TA CÓ CD =AB. 
GV: NHƯ VẬY TA CHỈ CẦN ĐO CD LÀ BIẾT ĐƯỢC AB.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 7 PHÚT )
CHUẨN BỊ THỰC HÀNH
GV: YÊU CẦU CÁC TỔ TRƯỞNG BÁO CÁO VIỆC CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THỰC HÀNH CỦA TỔ VỀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ DỤNG CỤ.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 45 PHÚT )
CHO HS TIẾN HÀNH THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
GV: CHO HS ĐẾN ĐỊA ĐIỂM THỰC HÀNH, PHÂN CÔNG VỊ TRÍ TỪNG TỔ. VỚI MỖI CẶP DIỂM A – B BỐ TRÍ HAI TỔ CÙNG LÀM ĐỂ ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ, HAI TỔ LẤY HAI ĐIỂM E1, E2 NÊN LẤY TRÊN HIA TIA ĐỐI NHAU GỐC A ĐỂ KHÔNG VƯỚNG NHAU KHI THỰC HÀNH.
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 10 PHÚT )
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
GV: THU BÀI THU HOẠCH CỦA TỪNG TỔ THÔNG QUA BÁO CÁO VÀ TƯỰC TẾ QUAN SÁT, KIỂM TRA TẠI CHỖ NÊU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỪNG TỔ.
HS: LẮNG NGHE VÀ GHI BÀI.
HS: GHI VÀ ĐỌC LẠI NHIỆM VỤ.
HS: ĐẶT GIÁC KẾ SAO CO MẶT ĐĨA TRÒM NẰM NGANG VÀ TÂM CỦA GIÁC KẾ NẰM TRÊN ĐƯỜNG THẲNG ĐỨNG ĐI QUA A.
_ ĐƯA THANH QUAY VỀ VỊ TRÍ 00 VÀ QUAY MẶT ĐĨA SAO CHO CỌC Ở B VÀ HAI KHE HỞ Ở THANH QUAY THẲNG HÀNG.
_ CỐ ĐỊNH MẶT ĐĨA, QUAY THANH QUAY 900 ĐIỀU CHỈNH CỌC SAO CHO THẲNG HÀNG VỚI HAI KHE HỞ Ở THANH QUAY.
ĐƯỞNG THẲNG ĐI QUA A VÀ CỌC CHÍNH LÀ ĐƯỜNG THẲNG XY. 
HS: CÓ THỂ DÙNG DÂY ĐO ĐOẠN THẲNG AE RỒI LẤY TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA EA DIỂM D SAO CHO EA = ED.
HS: 
CÁCH LÀM TƯƠNG TỰ NHƯ VẶCH ĐƯỜNG THẲNG XY VUÔNG GÓC VỚI AB.
HS: DABE VÀ DDCE CÓ :
( ĐỐI ĐỈNH ); AE = DF ; = 900
VẬY DABE = DDCE ( G – C – G )
Þ AB = DC.
HS: CÁC TỔ TRƯỞNG BÁO CÁO.
HS: CÁC TỔ THỰC HÀNH NHƯ G ĐÃ HƯỜNG DẪN, MỖI TỔ CÓ THỂ CHIA THÀNH HAI HOẶC BA NHÓM LẦN LƯỢT THỰC HÀNH ĐỂ TẤT CÁC HS NẮM ĐƯỢC CÁCH LÀM. TRONG KHI THỰC HÀNH, MỖI TỔ CẦN CỬ MỘT HS GHI LẠI TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HÀNH. 
HS: NÊU KẾT QUẢ THỰC HÀNH.
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁCH HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VÀ TỰ TÌM ĐỊA HÌNH ĐỂ TỰ THỰC HÀNH.
_ LÀM CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG, XEM LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG II, CHUẨN BỊ TIẾT SAU ÔN TẬP CHƯƠNG II. 
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : THƯỚC THẲNG, ÊKE. 
*RÚT KINH NGHIỆM :... 
...
	TIẾT : 44
TUẦN : 24	ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 1 )
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC, CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC, TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, ĐỊNH LÝ PY – TA – GO 
_ VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC TRÊN ĐỂ VẼ HÌNH VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP. 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, ÊKE, PHẤN MÀU.
 HS : THƯỚC THẲNG, ÊKE.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 17 PHÚT )
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LÝ THUYẾT
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN CÁC BẢNG TỔNG KẾT ( CHỈ VẼ HÌNH KHÔNG GHI CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT) VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG ĐIỀN VÀO CÁC ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT ĐÓ ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 23 PHÚT )
GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG 
 BT 67 TRANG 140 ( SGK ) :
GV: ĐƯA BẢNG CÓ VẼ BT 67 VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN ĐIỀN DẤU “X” THEO YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP. GV CÓ THỂ YÊU CẦU HS GIẢI THÍCH HAY CHO VÍ DỤ MINH HỌA.
BT 68 TRANG 140 ( SGK ) :
GV: NÊU CÂU HỎI VÀ YÊU CẦU HS ĐỨNG TẠI CHỖ TRẢ LỜI.
1/ GÓC NGOÀI CỦA MỘT TAM GIÁC BẰNG TỔNG HAI GÓC TRONG KHÔNG KỀ VỚI NÓ.
2/ TRONG TAM GIÁC VUÔNG HAI GÓC NHỌN PHỤ NHAU.
3/ TRONG TAM GIÁC ĐỀU, CÁC GÓC BẰNG NHAU.
4/ NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BA GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
BT 69 TRANG 141 ( SGK ) :
GV: YÊU CẦU HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ VẼ HÌNH, GHI GIẢ THIẾT, KẾT LUẬN ( GV CÓ THỂ HƯỚNG DẪN HS VẼ HÌNH VÀ CHÚ Ý HS ĐÁNH DẤU CÁC ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU TRÊN HÌNH VẼ ) 
GV: GỌI H LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AD VÀ ĐƯỜNG THẲNG A. MUỐN CHỨNG MINH AD ^ A TA CẦN CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ?
GV: MUỐN CHỨNG MINH = 900 TA CÓ THỂ LÀM BẰNG CÁCH NÀO ?
GV: ĐƯA VÀO HAI TAM GIÁC NÀO VÀ HAI TAM GIÁC ĐÓ ĐÃ CÓ CÁC YẾU TỐ NÀO BẰNG NHAU ? 
GV: VẬY CẦN THÊM CÁC YẾU TỐ NÀO ĐỂ KẾT LUẬN DAHB = DAHB ?
GV: MUỐN CHỨNG MINH TA CÓ THỂ LÀM NHƯ THẾ NÀO ?
GV: YÊU CẦU 1HS LÊN BẢNG TRÌNH BÀY BÀI GIẢI, CÁC HS KHÁC TƯỰC HIỆN TẠI CHỖ.
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 3 PHÚT )
GV: MUỐN CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG, HAY HAI GÓC BẰNG NHAU TA CÓ THỂ CHỨNG MINH NHƯ THẾ NÀO? 
HS:
1/ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC BẰNG 1800. 
 MỖI GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC BẰNG TỔNG HAI GÓC TRONG KHÔNG KỀ VỚI NÓ.
2/ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC : 
 C – C – C ; C – G – C ; G – C – G 
3/ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG :
CẠNH HUYỀN VÀ MỘT CẠNH GÓC VUÔNG; HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU; CẠNH HYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN BẰNG NHAU; MỘT GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY.
4/ TAM GIÁC CÂN LÀ TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU.
 TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU.
 NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ HAI GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC CÂN.
5/ TAM GIÁC ĐỀU LÀ TAM GIÁC CÓ BA CẠNH BẰNG NHAU.
 TRONG MỘT TAM GIÁC ĐỀU, MỖI GÓC BẰNG 600
 NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BA GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
 NẾU MỘT TAM GIÁC CÂN CÓ MỘT GÓC BẰNG 600 THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC ĐỀU. 
 HS: LÊN BẢNG THỰC HIỆN ĐIỀN DẤU X VÀO CHỖ TRỐNG :
1/ ĐÚNG ; 2/ ĐÚNG; 3/ SAI ; 4/ SAI ; 5/ ĐÚNG; 6/ SAI
HS:
TÍNH CHẤT 1/ VÀ 2/ ĐƯỢC SUY RA TRỰC TIẾP TỪ ĐỊNH LÝ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
TÍNH CHẤT 3/ VÀ 4/ ĐƯỢC SUY RA TRỰC TIẾP TỪ ĐỊNH LÍ 1 VÀ ĐỊNH LÍ 2 CỦA TAM GIÁC CÂN. 
HS: 
GT A Ï A 
 AB = AC
 BD = CD
KL AD ^ A 
HS: TA CHỨNG MINH GÓC = 900
HS: TA ĐƯA HAI GÓC ĐÓ VÀO HAI TAM GIÁC RỒI CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
HS: DAHB VÀ DAHB CÓ AH CẠNH CHUNG, AB = AC. 
HS: 
HS: XÉT DABD VÀ DACD TỪ ĐÓ SUY RA 
HS: XÉT DABD VÀ DACD CÓ
AB = AC ( GT )
BD = CD ( GT )
AD CẠNH CHUNG
VẬY DABD = DACD ( C – C – C ) Þ 
XÉT DAHB VÀ DAHB CÓ :
AB = AC ( GT )
 ( CMT)
AH CẠNH CHUNG
VẬY DAHB = DAHC ( C – G – C ) Þ 
DO = 1800 Þ = 900 Þ AD ^ A
HS: TA CÓ THỂ ĐƯA HAI ĐOẠN THẲNG ĐÓ HAY HAI GÓC ĐÓ LÀ HAI CẠNH HAY HIA GÓC TƯƠNG ỨNG CỦA HAI TAM GIÁC RỒI CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC LÝ THUYẾT, XEM LẠI CÁC CÂU HỎI ĐÃ TRẢ LỜI. 
_ BÀI TẬP NHÀ 103 SBT TRANG 110, 105 TRANG 111 SBT.
_ CHUẨN TIẾT SAU ÔN TẬP TIẾT 2, MANG THEO THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC. 
*RÚT KINH NGHIỆM :. ...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc