Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 51: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 51: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

A. Mục tiêu:

1/Kiến thức:-1HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác. Từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là độ dài ba cạnh của tam giác.

2/Kĩ năng:-HS biết chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa ba cạnh và góc trong một tam giác.Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài toán và ngược lại.

-Bước đầu vận dụng được bất đẳng thức trong tam giác để giải toán.

3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận,chính xác.

B. Chuẩn bị:

 GV: -Ê ke, Com pa.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 51: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bất đẳng thức tam giác
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:-1HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác. Từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là độ dài ba cạnh của tam giác.
2/Kĩ năng:-HS biết chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa ba cạnh và góc trong một tam giác.Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài toán và ngược lại.
-Bước đầu vận dụng được bất đẳng thức trong tam giác để giải toán.
3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận,chính xác.
B. Chuẩn bị:
	GV: -Ê ke, Com pa.
 HS: Đồ dùng học tập
C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở
D. Tiến trình lên lớp:
	Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
1/Vẽ tam giác ABC có : AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5 cm. 
1 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2: 1. Bất đăng thức tam giác
GV yêu cầu HS làm ?1
Vẽ các tam giác có các cạnh là:
a.1 cm, 2cm, 4 cm
b. 1 cm, 3 cm, 4 cm.
Trong mỗi trường hợp tổng độ dài hai đoạn so với đoạn lớn nhất như thế nào?
Vậy không phải bộ ba nào cũng là một tam giác.
Từ đó ta có định lý.
Ta xẽ chứng minh bất đẳng thức đầu tiên.
Ta làm như thế nào để tạo ra một tam giác có một cạnh là BC một cạnh là AB + AC, so sánh chúng?
GV hướng dẫn HS chứng minh BD > BC
Tại sao ?
Các bất đẳng thức ở phần kết luận là bất đẳng thức tam giác.
	D
Không vẽ được.
GT 	A
KL AB +AC > BC
 BC + AC > AB	
 AB +BC > AC
	 B	H C
Trên tia đối của điểm B lấy điểm D sao cho 
AD =BC . nối C với D, có BD = AB + AC
HS chứng minh dựa vào tính chất của cạnh đối diện với góc và cạnh đối diện trong tam giác 
Hoạt động 3: 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
Yêu cầu HS phát biểu quay tắc chuyển vế?
Các bắt đẳng thức trên là hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
Kết hợp các bất đẳng thức tam giác ta có điều gì?
Yêu cầu HS làm ?3
HS đọc phần lưu ý (SGK-63)
Trong tam giác ABC: AB + AC > BC
 AB + BC > AC
 AC +BC > AB
Chuyển vế đổi dấu ta có:
AB + AC > BC AB> BC -AC
Hệ quả SGK- 62
BC + AC >AB> BC -AC
BC + AB>AC > BC -AB
Không có tam giác với ba cạnh là; 1, 2, 4
Vì 1+ 2< 4
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Em hãy phát biểu nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
Yêu cầu HS làm bài 16(63-SGK)
Bài 15( SGK- 63) HS hoạt động nhóm.
HS phát biểu theo yêu cầu của GV
HS hoạt động nhóm bài 15
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh bất đẳng thức tam giác
Bài tập về nhà 17, 18, 19( 63-SGK) 24, 25(26- SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • doc§S tiÕt 51.doc