A. Mục tiêu :
1/Kiến thức:- Học sinh biết khái niệm đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
2/Kĩ năng:- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác.
- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình của tam giác, kiểm tra khái niệm trọng tâm của tam giác.
- Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, kiểm tra khái niệm trọng tâm của tam giác.
- Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác đẻ giải một số bài tập.
3/Thái độ:- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B. Chuẩn bị:
Soạn: Giảng: Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác A. Mục tiêu : 1/Kiến thức:- Học sinh biết khái niệm đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2/Kĩ năng:- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác. - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình của tam giác, kiểm tra khái niệm trọng tâm của tam giác. - Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, kiểm tra khái niệm trọng tâm của tam giác. - Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác đẻ giải một số bài tập. 3/Thái độ:- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. B. Chuẩn bị: GV:- một tam giác bằng giấy, thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. HS:-Một tam giác bằng giấy. đồ dùng học tập. C. Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác Vẽ tam giác ABC xác định trung điểm của BC bằng thước thẳng Với AM là trung tuyến xuất phát từ A A B M C Tương tự vẽ trung tuyến xuất phát từ B, C. Vậy trung tuyến của tam giác là đường nào? Em có nhận xét gì về vị trí của ba đường trung tuyến của tam giác? Học sinh vẽ hình vào vở Học sinh vẽ đường trung tuyến xuất phát từ B và C. Có ba đường trung tuyến đi qua một điểm Hoạt động 2:Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Thực hành +Thực hành 1: + Yêu cầu học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên rồi trả lời câu hỏi ?2 + Thực hành 2:(như hướng dẫn SGK) Yêu cầu học sinh giải thích tại sao khi xác định như vậy E là trung điểm của AC? GV gợi ý học sinh chứng minh Yêu cầu học sinh trả lời b) Tính chất: Qua thực hành em có nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác? Định lý ( SGK) GV giới thiệu Trọng tâm của tam giác A B C M N P Học sinh lấy tam giác bằng giấy đã chuẩn bị D là trung điiểm của BC AD là trung tuyến . Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm cách mỗi đỉnh một khoảng cách bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy Hoạt động 3: Luyện tập củng cố GV yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống Ba đường trung tuyến của ta giác................. + Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng cách......................................... Bài 23, 24 (SGK T66) Bài 23 Bài 24 a) MG = ; b) ; ; Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài đặc biệt học thuộc định lýba đường trung tuyến của tam giác Bài về nhà 25, 26, 27 (SGK T67); 31; 32 (SBT T27)
Tài liệu đính kèm: