Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 54: Luyện tập

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 54: Luyện tập

.Mục tiêu:

1/Kiến thức:-Củng cố định lú về tính chất ba trung tuyến của một tam giác.

2/Kỹ năng:-Luyện kỹ năng sử dụng định lý về ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.

-Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân,tam giác đều,Dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.

B.Chuẩn bị:

 GV: thước kẻ,compa,êke.

 HS:Ôn tập tam giác cân,tam giác đều,định lý pitago.

C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở.

D.Tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 54: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 54: Luyện tập.
A.Mục tiêu:
1/Kiến thức:-Củng cố định lú về tính chất ba trung tuyến của một tam giác.
2/Kỹ năng:-Luyện kỹ năng sử dụng định lý về ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
-Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân,tam giác đều,Dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị: 
 GV: thước kẻ,compa,êke.
 HS:Ôn tập tam giác cân,tam giác đều,định lý pitago.
C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở.
D.Tiến trình lên lớp:
 - Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Phát biểu định lý về tính chất ba trung tuyến của tam giác.
Vẽ ABC-trung tuyến AM,BN,CP.
Gọi trọng tâm của là G.
Hãy điền vào chỗ trống
=
Chữa bài 25 (67-SGK).
-GV chốt kiến thức
Học sinh phát biểu định lý.
C
A
N
B
M
P
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 26(67-SGK).
CM định lý:trong một cân trung tuyến ứng với 2 cạnh bên thì bằng nhau.
Để CM: BE=CF ta cần 2 nào bằng nhau?
Hãy CM : ABE=ACE.
Hãy chứng minh cách khác.
Bài 29(SGK 67)
áp dụng bài 26.
Yêu cầu học sinh nêu giả thiết,kết luận.
Qua bài 26 em hãy chứng minh tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác cân,tam giác đều.
Bài 27(67-SGK).
Yêu cầu nêu giả thiết,kết luận.
Gợi ý: G trọng tâm của .Từ giả thiết BE=CF em suy nghĩ điều gì?
Vậy tại sao AB = AC?
Bài 28(67-SGK).
Yêu cầu hoạt động nhóm.
Yêu cầu HS ghi giả thiết,kết luận.?
Đại diện nhóm trình bày.
 D
	E I F
A
B
F
E
C
Học sinh lên bảng ghi giả thiết.kết luận.
CM
 ABE=ACF ; AE=AF . 
Vậy ABE = ACF (c.g.c)
- Cách khác: (HS tự nêu) 
BEC=CFB (c.g.c) 
BE=CF. 
A
B
C
C
N
P
M
G
GT ABC,AB=BC=CA
 G trọng tâm .
KL GA=GB=GC
Chứng minh
Theo định lý ba trung tuyến của tam giác.
 Ta có: 
-HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt, kl
GT ABC : AF=FB ; AF=EC; AE=EC; 
 BE=CF
KL ABC cân
Có BE=CF (giả thiết)
BG =BE (tính chất trung tuyến của )
CG =CF ( nt)
BG = CGGE = GF
Mặt khác có: GBF=GCE (c.g.c)
=> BF=CEAB=AC.
 GT DEF : DE = DF
 DE=DF=13cm;EF=10cm.
 KL a) DEI=DFI
 b) là những góc gì.
 c) DI=?
Chứng minh:
a)xét DEI và DFI.
b) Từ (1) (Góc tương ứng).
mà = 1800 (kề bù).
 =900.
c)Có IE=IF==5cm.
Xét DIE:
DI2 = DE2-EI2 ( định lý pitago)
DI2 =132-52=122=>DI = 12cm.
Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động về nhà 
Bài 30: (67-SGK),bài 35,36,37 ( 28-SBT).
Ôn khái niệm tia phân giác của một góc cách gấp hình để xác định tia phân giác ở lớp 6 vẽ phân giác của một góc bằng thước hoặc compa.
Mỗi học sinh 1 mảnh giấy có hình dạng 1 góc và thước 2 lề.

Tài liệu đính kèm:

  • doc§S tiÕt 54.doc