Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc

A.Mục tiêu:

1/Kiến thức:-Học sinh hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và đinh lý của nó.

2/Kĩ năng:-Bước đầu biết vận dụng 2 định lý đề quả bài tập,

 -Học sinh biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề.

3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thậnn, chính xác.

B.Chuẩn bị:

 GV: -miếng bia hình tam giác,compa,êke,thước thẳng.

 HS: - -miếng bia hình tam giác,compa,êke,thước thẳng.

C. Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc
A.Mục tiêu:
1/Kiến thức:-Học sinh hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và đinh lý của nó.
2/Kĩ năng:-Bước đầu biết vận dụng 2 định lý đề quả bài tập,
 -Học sinh biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thậnn, chính xác.
B.Chuẩn bị:
 GV: -miếng bia hình tam giác,compa,êke,thước thẳng.
 HS: - -miếng bia hình tam giác,compa,êke,thước thẳng.
C. Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở
D.Tiến trình lên lớp:
	Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Tia Phân giác một góc là gì?
Cho . Vẽ tia phõn giỏc oz của nú bằng thước và com pa.
- Cho A ẽ d. Hóy xỏc định khoảng cỏch từ A đến d.
Vậy khoảng cỏch từ 1 điểm tới 1 đường thẳng là gỡ ?
1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Định lý về tớnh chất cỏc điểm thuộc tia phõn giỏc
a) Thực hành: Giỏo viờn và học sinh gấp hỡnh theo SGK để xỏc định tia phõn giỏc oz của 
- Từ M tuỳ ý trờn oz gấp MH ^ ox (oy)
? Với cỏch gấp hỡnh như vậy, MH là gỡ ?
2
1
y
B
z
M
x
A
O
?1 Học sinh trả lời
b) Định lý 1 (thuận)
Lấy M bất kỳ trờn oz
vẽ MA ^ ox; MB ^ oy
Gọi HS chứng minh
MH ^ ox , oy => MH là khoảng cỏch từ M tới ox, oy => ... bằng nhau
1 học sinh đọc lại
1 học sinh vẽ hỡnh, ghi gt, KL.
GT ; M ẻ Oz
 MA ^ ox; MB ^ oy
KL MA = MB	
CM: Xột 2 D cõn MOA và MOB cú
 => D MOA = D MOB
OM chung (c/h- g.n)
=> MA = MB (2 gúc cạnh tương ứng) „
1 học sinh nhắc lại
Hoạt động 3: Định lý đảo
- Bài toỏn: Vẽ hỡnh
? Bài toỏn cho ta điều gỡ ?Hỏi điều gỡ ?
Theo em OM cú là tia phõn giỏc của hay khụng ?
* Định lý 2 (đảo)
?3 Hoạt động theo nhúm
Nhận xột - chữa lại
* Nhận xột: SGK
M nằm trong 
K/c từ M đến ox, oy bằng nhau
? OM cú là tia phõn giỏc của hay khụng ?
Cú
1 học sinh nhắc lại định lý
 GT M nằm trong 
 MA^ ox; MB ^ oy; MA = MB
 KL 
CM: 1 học sinh trỡnh bày
Nhắc lại định lý 2
Ghi vào vở
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
- Bài toỏn: Vẽ hỡnh
- Bài tập 31 (70 - SGK)
? Tại sao dựng thước lề như vậy OM lại là tia phõn giỏc của ?
x
1 HS đọc đề- lớp thực hành cựng GV
 A 
	b	
	O
	M
	a
y
	B 
Khi vẽ như vậy thỡ khoảng cỏch từ a => ox và kc từ b => oy đến là kc giữa 2 lề song song của thước nờn bằng nhau. M là giao điểm của a và b nờn M cỏch đến ox, oy (MA = MB). Vậy M thuộc tia phõn giỏc nờn OM là phõn giỏc của 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững nội dung 2 định lý về tớnh chất tia phaõ giỏc của 1 gúc nhận xột tổng hợp 2 định lý đú. - BTVN: 34, 35 (SGK - 71), 42 (SBT - 29)

Tài liệu đính kèm:

  • doc§S tiÕt 55.doc