Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 58: Luyện tập

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 58: Luyện tập

A/ MỤC TIÊU :

1/Kiến thức:- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của 1 góc, tính chất đường phân giác tam giác cân, tam giác đều.

2/Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán chứng minh 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác, của 1 góc.

3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.

 

doc 25 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 58: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
TIẾT 58: LUYỆN TẬP
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của 1 góc, tính chất đường phân giác tam giác cân, tam giác đều.
2/Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán chứng minh 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác, của 1 góc.
3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước 2 lề, compa, êke, phấn màu, 	phiếu học tập.
	- Học sinh : Ôn tập tính chất tia phân giác của 1 góc, tam giác cân, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tam giác đều, thước 2 lề, compa, êke.
C/PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp gợi mở + Hoạt động nhóm
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động 1: Kiểm tra
	- Bài tập 37 (72 - SGK)
	- Bài tập 39 (73 - SGK)
	Hỏi thêm: Điểm D có cách đều 3 cạnh của DABC không ? (không)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 40 (73 - SGK)
? Trọng tâm của tam giác là gì.
1 học sinh đọc đề
Trọng tâm của tam giác là giao 3 đường trung tuyến của tam giác. Để xác định G ta vẽ 2 trung tuyến của tam giác, giao điểm của chúng là G
? Còn I được xác định như thế nào ?
Gọi học sinh vẽ hình, ghi gt, KL
Ta vẽ 2 phân giác của và . Giao của chúng là I
? DABC cân tại A. Vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì ?
Vì DABC cân tại A nên phân giác AM đồng thời là trung tuyến
A
B
C
I
G
? Tại sao A, G, I thẳng hàng
=> G Î AM; I Î AM
=> A, G, I thẳng hàng
Bài tập 42 (73 - SGK)
1 học sinh đọc đề-vẽ hình, ghi gt, KL
Gợi ý phân tích bài toán
DABC cân Û AB = AC
 A
 1 2
 Ý
 Có AB = A'C
 A'C = AC
 B 1 C
 Ý
 D 2
 D CAA' cân
 Ý
 A'
 Ý
DADB = DA'DC
1 học sinh trình bày: Xét DADB và DA'DC có:
AD=A'D(cách vẽ) 
1 học sinh lên trình bày
 (đối đỉnh) => DADB = DA'DC 
 DB = DC (gt) (c.g.c) 
 => (2 góc tương ứng)
AB = A'C (2 cạnh tương ứng)
Xét DCAA' có 
=> DCAA' cân tại C 
=> AC = AC' => AC = AB
mà A'C = AB (CMT)
=> DABC cân
? có cách chứng minh khác không ?
* 1 học sinh trình bày
A
B
C
I
K
Bài tập 52 (30 - SBT)
Học sinh hoạt động nhóm
Tia phân giác của và cắt nhau tại I nên tia BI là phân giác của (tính chất)
2 phân giác của góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K nên K nằm trên tia phân giác => 3 điểm B, I, K thẳng hàng vì cùng thuộc phân giác 
 Bài tập 43 (SGK)
Học sinh quan sát hình 40 và trả lời
Điểm I có tính chất cách đều 3 cạnh của tam giác, còn điểm K có tính chất gì ?
Địa điểm để các khoảng cách từ đó đến 2 con đường và đến bờ sông bằng nhau là:
- Giao điểm các đường phân giác I của tam giác do 2 con đường và con sông tạo nên.
- Giao điểm 2 phân giác ngoài của tam giác do 2 con đường và con sông tạo nên (điểm K)
Hoạt động 3: Củng cố - hướng dẫn về nhà
- Học ôn các định lý về tính chất của đường phân giác của tam giác của góc, tính chất và dấu hiệu nhân biết tam giác cân. Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- BTVN số 49, 50, 51 (29 – SBT)
Soạn :
TIẾT 59: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:	- Học sinh biết và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
2/Kĩ năng:- Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng xác định được trung điểm của 1 đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.
Bước đầu biết dùng các định lý này để làm bài tập.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
B/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên :	 Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng.
	- Học sinh : Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng.
C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp gợi mở.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động 1: Kiểm tra
	- Thế nào là đường trung trực của 1đoạn thẳng.
	Cho [AB]. Hãy dùng thước có chia khoảng và ê ke vẽ trung trực của [AB]. Lấy M bất kỳ trên trung trực của [AB]. Nối MA, MB. Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB
	Nếu M º I thì sao ?
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
a/Thực hành: Giáo viên và học sinh làm theo hướng dẫn SGK
HS gấp hình
Đứng tại chỗ trả lời
? Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn AB
+ Vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm của nó
? Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
+ Là khoảng cách từ M tới 2 điểm A và B
? Vậy 2 khoảng cách này như thế nào ?
+ Khi gấp hình 2 khoảng cách này trùng nhau vậy MA = MB
? Vậy điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng có tính chất gì ?
+ Cách đều 2 mút của đoạn thẳng đó.
b. Định lý 1 (thuận)
2 học sinh đọc lại định lý
Hoạt động 2: Định lý Đảo
? Hãy lấy mệnh đề đảo của định lý trên
Đứng tại chỗ trả lời
? Vẽ hình - ?1
Yêu cầu học sinh chứng minh 2 trường hợp:
CM theo SGK
a. M Î AB.
b. M Ï AB.
- trường hợp B có thể CM theo cách khác
D MAH = D MBH => HA = HB => MH là trung trực của đoạn thẳng AB
* Nhận xét: (SGK – 75)
2 học sinh đọc lại
Hoạt động 3: Ứng dụng 
(vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa)
- Chú ý: + 
Nối PM, PN QM, QN
 + I là trung điểm của MN
=> PM=PN=R => P Î trung trực [MN]
- CM: PQ là trung trực của MN
 QM=QN=R => Q Î trung trực [MN]
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập
- Bài tập 44 (76 – SGK)
- Vẽ trung trực của AB
- M Î trung trực AB. MA = 5cm; MA = MB => MB = 5cm
- Bài tập 46 (76 – SGK)
1 học sinh lên vẽ hình, ghi gt, KL
Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, KL
1 học sinh lên bảng trình bày
-GV nhận xét, sửa sai ( nếu có)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý, vẽ thành thạo trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa
- Ôn: Khi nào 2 điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy.
BTVT: 47, 48, 51 (SGK)
 56, 59 (SBT)
Soạn :
TIẾT 60: LUYỆN TẬP
Giảng:
A/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:	- Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
	 - Vận dụng các định lý đó vào giải các bài tập CM, dựng hình.
2/Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước bằng com pa.
Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên :	-Thước thẳng, compa, phấn màu.
	- Học sinh : -Thước thẳng, compa.
C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp gợi mở + hoạt động nhóm.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động 1: Kiểm tra
	- Phát biểu định lý 1 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
	Bài tập 47 (76 - SGK).
	- Phát biểu định lý 2 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
	Bài tập 56 (30 - SBT).
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 50 (77 - SGK)
1 học sinh đọc to đề bài
? Địa điểm nào xây dựng trạm y tế sao cho nó cách đều 2 điểm dân cư
+ ... là giao của đường trung trực nối 2 điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ
Bài tập 48 (77 - SGK)
Vẽ hình vào vở
Vẽ hình lên bảng
L đối xứng với M qua xy nếu xy là trung trực của [ML]
x
y
N
I
L
M
P
? Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M 
qua xy.
? So sánh IM + IN và LN
IM = IL vì I nằm trên trung trực cảu đoạn thẳng ML
Gợi ý: IM bằng đoạn nào ? tại sao ?
=> IM + IN = IL + IN
Nếu I ¹ P thì sao?
Nếu I º P
Nếu I ¹ P thì IL + IN > LN (bất đẳng thức tam giác) hay IM + In > LN
? Vậy IM + IN nhỏ nhất khi nào ?
Nếu IºP thì IL + IN = PL + PN = LN
IM + IN nhỏ nhất khi I º P
 Bài tập 49 (77 - SGK)
1 học sinh đọc to đề bài
? Bài toán này tương tự bài toán nào ?
Tương tự bài 48 - SGK vừa chữa
? Vậy địa điểm để đặt trạm bơm là ?
Láy A' đối xứng với A qua bờ sông gần A,B. Giao điểm của A'B với bờ sông là điểm C, nơi xây dựng trạm bơm để đường ống dẫn nước đến 2 nhà máy là ngắn nhất
 Bài tập 51 (77 - SGK)
Hoạt động nhóm
a. Dựng hình: theo SGK
a. Dựng hình
b. Chứng minh PC ^ d
b. CM theo CD thì PA=PB; CA=CB
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
=> P, C Î trung trực [AB]
? Tìm cách dựng khác
PC là trung trực của [AB] 
hay PC^ AB
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân đã biết.
- Luyện thành thạo cách dựng trung trực của 1 đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.
- BTVN: 57, 59, 61 (SBT)
51 (77 - SGK) (chứng minh PQ ^ d (cách dựng khác))
Soạn :
TIẾT 61: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Giảng
A/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:	- Học sinh biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. Học sinh chứng minh được 2 định lý của bài.
	- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2/Kĩ năng:	- Luyện cách vẽ 3 đường trung trực của 1 tam giác bằng thước và compa.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên :	 Thước thẳng, compa, phấn màu.
	- Học sinh : Thước thẳng, compa.
C.PHƯƠNH PHÁP: - Vấn đáp gợi mở.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động 1: Kiểm tra
	- Cho D ABC, dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của 3 cạnh AB, BC, CA. Có nhận xét gì về 3 đường trung trực này.
	- Cho D DEF cân (DE = DF) Vẽ trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh đường trung trực này đi qua đỉnh D.
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: 1/ Đường trung trực của tam giác
A
B
C
a
D
GV: a là đường trung trực ứng với cạnh BC 
? Thế nào là đường trung trực.
-HS trả lời
? Mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung trực.
? Trong 1 tam giác bất kỳ đường trung trực của 1 cạnh có nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy hay không ?
..... không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy
? Trường hợp nào đường trung trực đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy ?
- Trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đi qua đỉnh đối diện với cạnh đó.
GV giới thiệu Tính chất tam giác cân
1 học sinh đọc lại tính chất
Giáo viên nhấn mạnh tính chất này
Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Vẽ 3 đường trung trực của tam giác
Nhận xét: 3 đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm
* Định lý: (78 – SGK)
2 học sinh đọc định lý
Giáo viên vẽ hình, trình bày như SGK
vẽ hình vào vở
? Nêu gt, KL của định lý
1 học sinh trình bày CM
? Chứng minh định lý (dựa tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng)
(Như SGK)
+ Chú ý: Giáo viên giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác đó
? Để xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác cần vẽ mấy đường trung trực của tam giác ? Vì sao ?
Để xác định tâm đ ... c: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác
1 học sinh trả lời
gt: AB > AC; 
KL: ; AC < AB
- Câu hỏi (86 - SGK)
- Áp dụng: Cho DABC có:
a) AB = 5cm; AC = 7cm; BC = 8cm
a) DABC có AB < AC < BC
Hãy so sánh các góc của tam giác
(5 (định lỹ)
b) 
Hãy so sánh độ dài của 3 cạnh của tam giác
b) DABC có 
=>
Có 1000 > 500 > 300 => 
=> BC > AB > AC
- Bài tập 63 (87 - SGK)
1 học sinh vẽ hình, ghi gt, KL
GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
Lớp mở vở bài tập đề đối chiếu
+ Nhận xét gì về và ?
a) DABC có AC < AB (gt)
+ quan hệ thế nào với ?
=> (1)(định lý quan hệ)
+ quan hệ thế nào với 
Xét DABD có AB = BD (gt)
=> DABD cân => mà (góc ngoài tam giác)
=> (2)
+ So sánh và ?
+ Vậy ta có 
Cm tương tự: => (3
Gọi 1 học sinh trình bày tài toán
Từ (1), (2), (3) => 
? Có . So sánh AD và AE ?
b)DADE có (CMT)=>AE<AD
Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Câu 2 (86 - SGK)
1 học sinh lên vẽ hình và điền dấu
- Phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
1 học sinh phát biểu định lý
- Bài tập 64 (87 - SGK)
1 nửa lớp xét nhọn, 1 nửa lớp xét tù
Cho học sinh hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày lần lượt
a) trường hợp nhọn
Có MN HN < HP
Trong D MNP có MN < MP
=> 
Trong D MHN có 
Trong D MHP có 
mà (CMT) => 
=> 
Giáo viên chốt lại:
b) trường hợp tù
Bài toán đúng trong cả 2 trường hợp
 tù => đường cao MH nằm ngoài D MNP
=> N nằm giữa H và P
=> HN + NP = HP => HN < HP
Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa 2 tia MH và MP
=> 
Hoạt động 3: Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác
- Câu 3 (86 - SGK)
1 học sinh lên vẽ hình và viết các bất đẳng thức
- Áp dụng: có tam giác nào mà 3 cạnh có độ dài như sau không ?
Đứng tại chỗ trả lời:
a) Có vì 6 - 3 < 7 < 6 + 3
a) 3cm; 6cm; 7cm
b) Có vì 8 - 4 < 8 < 8 + 4
b) 4cm; 8cm; 8cm
c) Không vì 12 = 6 + 6
c) 6cm; 6cm; 12cm
- Bài tập 65 (87 - SGK)
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập để giờ sau ôn tiếp
- Ôn tập ĐN, T/c các đường đồng quy trong tam giác, t/c và cách chứng minh tam giác cân.
- Làm câu hỏi 4 => 8; BT 67 => 70 (86, 87 - SGK)
Soạn :
TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (T2)
Giảng:
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Các loại đường đồng quy trong 1 tam giác.
2/Kĩ năng:- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên :	 thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.
	- Học sinh : 	Thước thẳng, compa, ê ke, + ôn tập câu hỏi + bài tập.
C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp gợi mở
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết kết hợp kiểm tra
- Câu hỏi 4 (86 - SGK)
Học sinh lên bảng trình bày, đọc lại
+ a - d'; b - a'; c - b'; -d - c'
- Câu hỏi 5
+ a - b'; b - a'; c - d'; d - c'
- Câu hỏi 6- Vẽ D ABC và xác định trọng tâm G của tam giác đó.
a) 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
1 học sinh khác lên vẽ
Nêu các cách xác định trọng tâm của tam giác
+ Có 2 cách xác định trọng tâm của tam giác
- Xác định giao của 2 trung tuyến
- Xác định trên 1 trung tuyến điểm cách đỉnh độ dài trung tuyến đó
b) Hỏi cả lớp
b) Nam nói sai vì 3 trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác
- Treo bảng tổng kết (85 - SGK)
- Trả lời t/c của 3 đường phân giác
3 đường trung trực
3 đường cao của tam giác
- Câu hỏi 7
 Đứng tại chỗ trả lời
- Câu hỏi 8
Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài tập 67 (87 - SGK)
1 vẽ hình, ghi gt, KL
a) DMPQ và RPQ có chung đỉnh P, 2 cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới MR
Có MQ = 2 QR => 
a) Có nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ ? vẽ PH ^ MR
b) Tương tự tổng số SMNQ với SRNQ như thế nào ? Vì sao ?
b) tương tự có vì 2 tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2 QR
c) So sánh SRPQ và SRNQ, vậy tại sao:
SQMN = SQNP = SQPM ?
c) SRPQ = SRNQ vì 2 tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt)
SQMN = SQNP = SQPM (=2SRPQ=2SRNQ)
- Bài tập 68 (88 - SGK)
- Vẽ , lấy A Î ox; B Î oy
a) M phải thoả mãn các điều kiện gì ?
a) muốn cách đều 2 cạnh của thì M phải nằm trên tia phân giác của 
- Muốn cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm trên đường trung trực của đoạn AB
- Điểm M phải là giao của tia phân giác với đường trung trực của đoạn AB
b) Nếu OA = OB => ? M thoả mãn điều kiện ở câu a ?
Cho học sinh vẽ hình vào vở
b) nếu OA = OB thì phân giác oz của trùng với đường trung trực của AB => mọi điểm trên tia oz đều thoả mãn điều kiện ở câu a
- Bài tập 69 (88 - SGK)
2 đường thẳng phân biệt a và b không song song thì a x b gọi là giao điểm của a và b là E
D ESQ có SR ^ EQ (gt); QP ^ ES (gt) => SR và QP là 2 đường cao của tam giác.
SR Ç QP = {M} => M là trực tâm của tam giác
Vì 3 đường cao của tam giác cùng đi qua trực tâm nên đường thẳng qua M vuông góc với SQ là đường cao thứ 3 của tam giác => MH qua E
Hoạt động 3:Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất của từng bài
- Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương 3 (SGK)
- Làm bài tập số 82, 84, 85 (33, 34 - SBT)
Soạn :
TIẾT 67: ÔN TẬP HỌC KÌ II
Giảng:
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2/Kĩ năng:- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên :	 thước kẻ, compa, ê ke.
	- Học sinh : 	 thước kẻ, compa, ê ke.
C.PHƯƠNH PHÁP: - Vấn đáp gợi mở + hoạt động nhóm
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan hệ cạnh, góc trong tam giác
- Vẽ D ABC; AB > AC
? Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác
 là góc ngoài của tam giác tại đỉnh A vì kề bù với 
? quan hệ thế nào với các góc của D ABC ? Vì sao ?
- Tương tự ; cũng là góc ngoài của tam giác ; 
? Phát biểu định lý quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác
AB - AC < BC < AB + AC
? Có những định lý nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác
+ Trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại
? Nêu bất đẳng thức minh hoạ về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
AB > AC 
Bài 5(SGK-92)
-HS hoạt động nhóm làm bài
-Y/cầu học sinh làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày.
-GV chốt kinh nghiệm giả toán
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau của tam giác
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Đứng tại chỗ trả lời
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
O
x
y
A
B
D
E
C
Bài 4 ( SGK - 92)
-HS đọc đề bài, vẽ hình theo HD của GV
a) DCED và DODE có
 (SLT) => DCED=DODE
 (SLT) (g.c.g)
ED chung
Giáo viên gợi ý để học sinh phân tích bài toán
=> CE = OD (cạnh tương ứng)
trình bày lần lượt từng câu
b/ (góc tương ứng)
=> CE ^ CD
c/ DCDA và DDCE có
CD chung => DCDA=DDCE
 (c.g.c)
DA = CE (= DO)
=> CA = DE (cạnh tương ứng)
CM tương tự: CB = DE => CA = CB = DE
d/ DCDA=DDCE (CMT) =>
=> CA // DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau
e/ Có CA // DE (CMT)
-GV chốt kinh nghiệm giải toán co học sinh
CM tương tự => CB // DE
=> A, C, B thẳng hàng theo tiêu đề ơ cơ lít.
Hoạt động 3: Củg cố - Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết để giờ sau ôn tập
- Bài tập 6, 7, 8, 9 (92,93 - SGK)
Soạn :
TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác
2/Kĩ năng:- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm.
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài ôn tập
3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên :	 thước kẻ, compa, ê ke, phấn màu, 
	- Học sinh : 	Ôn tập - Bài tập - Dụng cụ vẽ hình.
C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp gợi mở + hoạt động nhóm.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	 Tổ chức: 7a: 7b:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Các đường đồng quy của tam giác
? Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác
? Treo bảng phụ gọi học sinh điền vào chỗ trống ?
Đứng tại chỗ trả lời
Lên bảng điền
? Nêu khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác
lần lượt trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt
? Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh các tam giác sau:
Đứng tại chỗ lần lượt trả lời
- Tam giác cân
- Tam giác đều
- Tam giác vuông
Giáo viên đưa ra bảng hệ thống
Hoạt động 3: Luyện tập
1 học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi gt,KL
- Bài 6 (92 - SGK)
gt
DADC : DA = DC; 
; CE // BD
KL
a, 
b, Trong DCDE cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ?
? bằng góc nào ?
a, là góc ngoài của DDBC nên
? Làm thế nào để tính 
=>=880-310=570
1 học sinh trình bày lời giải
 (so le trong của DB // CE)
+ 
+ Xét DDCE có
= 1800 - (570 + 620) = 610.
b, Trong DCDE có 
 (570<610<620)
=> DE CE lớn nhất
- Bài 8 (92 - SGK)
Hoạt động nhóm
a, D ABE và DHBE có
 => DABE = DHBE
BE chung (c.h-g.nhọn)
 => AE = EH (cạnh
 BA=BH tương ứng)
b, EA = EH (CMT) => BE là trung
BA = BH (CMT) tuyến của AH(tc)
c, DAEK và DHEC có:
 => DAEK = DHEC
Kiểm tra bài của 1 số nhóm
AE = HE (CMT) (g.c.g)
(đ2) => EK = EC (cạnh
 tương ứng)
d, DAEK có AE < EK
mà EK = EC (CMT)
=> AE < EC
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kỹ lý thuyết 
- Làm bài tập ôn tập chương
- Bài tập ôn tập cuối năm
- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
Soạn :
TIẾT 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Giảng
Lớp :
	A/ MỤC TIÊU :
	- Học sinh thấy được kết quả làm bài của mình, thấy rõ điểm mạnh, yếu từ đó giáo viên có hướng cho học sinh phát huy các ưu điểm khắc phục các tồn tại, có hướng bổ sung kiến thức còn trống, thiếu cho học sinh.
	- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài, vẽ hình, ghi gt, KL khoa học, chính xác và cách chứng minh bài toán hình
	B/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên :	 Đề bài - Đáp án - Biểu điểm
	- Học sinh : 	Xem lại đề kiểm tra cuối năm
	C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	I) Ổn định tổ chức: Sỹ số
	II) Kiểm tra:	Trong quá trình chữa bài.	
III) Bài giảng:	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 58,70.doc