Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 2)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 2)

A. Mục tiêu bài học: bài học:

- HS hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh

- Vẽ được hai góc đối đỉnh với 1 góc cho trước

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình

- Bước đầu tập suy luận

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- Thước thẳng, thước đo góc

C. Tiến trình lên lớp:

 

doc 72 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương 1: đường thẳng vuông góc
 đường thẳng song song
Tuần:01
Tiết:01
Ngày soạn 05/9/2009
Ngày dạy: 08/9/2009
hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu bài học: bài học:
- HS hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh
- Vẽ được hai góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
- Bước đầu tập suy luận
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Thước thẳng, thước đo góc
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 7A:
II. Kiểm tra
 III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu khái quát của chương
Giới thiệu khái quát của chương
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS tiếp cận hai góc đối đỉnh
? Nhận xét vị trígóc, cạnh của các cặp góc: O1 và O3, M1 và M2, A và B
- GV giới thiệu hai góc: O1 và O3 là 2 góc đối đỉnh
? Qua nhận xét, nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh
? Từ định nghĩa nêu nhận xét về hai góc O2 và O4
? HS trả lời và giải thích
- GV đưa ra bài tập: 
+ Cho góc xOy. Hãy vẽ góc x’Oy‘ đối đỉnh với góc xOy
+ Hai đường thẳng cắt nhau, đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh
? Hãy quan sát hai cặp góc O1 và O3, O2 và O4. Nhận xét gì về độ lớn của các cặp góc này
? Bằng đo đạc.Hãy nhận xét về độ lớn của 2 cặp góc đối đỉnh
? Có thể dùng lập luận để suy ra: 
O1 = O3
? Vậy có nhạn xét gì về hai góc đối đỉnh
- GV chốt lại nội dung kiến thức
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
* Đ/ n: SGK
 x y’
 y O x’
Góc O1 đối đỉnh với góc O3
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
 x y’
 y O x’
- Kết luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
 IV. Củng cố_ Luyện tập:
Nhắc lại nộ dung bài học
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.Nếu 2 góc bằng nhau thì có đối đỉnh không
Làm bài tập 1 SGK 
 góc x’Oy‘ và góc xOy là hai góc đối đỉnh .......
- Làm bài tập 2 : SGK
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Học bài: SGK + vở ghi
- Làm bài tập 3,4,5 SGK
- Xem bài tập phần luyện tập
Tuần:01
Tiết:02
Ngày soạn 08/9/2009
Ngày dạy: 11/9/2009
luyện tập
A. Mục tiêu bài học: 
- Củng cố HS định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình vẽ
- Vẽ được góc đối đỉnh với gớc cho trước
-Bước đàu tập suy luận và biết cách trình bày suy luận
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Thước đo góc, thước thẳng
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 7A:
II. Kiểm tra:
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh
? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. Giải thích bằng suy luận
? HS làm bài tập 5 SGK
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động cuae GV và HS
Nội dung
? HS đọc đề bài
? Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau trong đó có một góc bằng 470 ta làm ntn
? HS vẽ hình
? Nhận xét và tóm tắt bài toán
? Biết O1. Tính O2 , O3 , O4 ntn
? GV chú ý hướng dẫn HS trình bày theo các bước chứng minh một bài toán
? HS đọc, tìm hiểu bài toán và trình bày cách làm
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
- GV: Lưu ý: đưa ra các căp góc bằng nhau lần lượt tránh trùng nhau, hay bỏ sót trường hợp
? Nhận xét các góc: xOx’, yOy’, zOz’
? HS đọc, tìm hiểu bài toán
? Vẽ hình và nhận xét
- GV lưu ý HS cả hai trường hợp
1.Bài tập 6: SGK
 x 2 y’
 3
 y 4 O x’
Cho: xx’ cắt yy’ tại O, O1 = 470
Tính: O2 , O3 , O4
 Giải
Có: O3 = O1 = 470 ( đối đỉnh)
O1 + O2 = 1800 (kề bù)
 O2 = 1330 
Có: O2 = O4 = 1330 ( đối đỉnh)
2.Bài tập 7: SGK
	z
O
 x 
 y’ 
 y 
 z’ 	x’
yOz = y’Oz’(đối đỉnh)
zOz’ = z’Ox (đối đỉnh)
x’Oy’ = xOy (đối đỉnh)
xOz = x’Oz’ (đối đỉnh)
zOy’ = z’Oy (đối đỉnh)
yOx’ = y’Ox (đối đỉnh)
xOx’= yOy’= zOz’
3. Bài tập 8: sgk
 IV. Củng cố – Luyện tập – Luyện tập:
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì
? Làm bài tập 9 SGK
+ Lưu ý HS: hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng là góc vuông
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài: SGK+ vở ghi
- Làm bài tập 10: SGK, 4,5,6 SBT
- Xem bài mới
Tuần:02
Tiết:03
Ngày soạn 26/8/2010
Ngày dạy: 31/8/2010
Hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu:
+ Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.
+ Hiểu thế nào là đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
+ Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận.
 + Giáo dục tính chính xác, cần cù, yêu toán học.
 B. Chuẩn bị: GV: SGK, thước, êke, giấy rời
 HS: Thước, êke, giấy rời
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra:
1 HS lên bảng trả lời:
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
+ Vẽ xAy = 900. Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy
GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài của bạn.
III.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài
- ĐVĐ: x’Ay’ đối đỉnh với xAy nên xx', yy' là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
GV: Cho học sinh làm ?1 
* HS trải phẳng giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp đó.
* Học sinh: 
Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông.
* GV vẽ đường thẳng xx' yy' cắt nhau tại O và 
xOy = 900 
? HS chứng tỏ các góc còn lại vuông
Giáo viên giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
HS trả lời
* Giáo viên nêu các cách diễn đạt như SGK (84 SGK)
HS đọc SGK
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Trình bày suy luận
Định nghĩa SGK
+ Kí hiệu xx'yy'
* Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào?
* GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa?
*Giáo viên gọi 1 HS lên bảng làm ?3 .Học sinh cả lớp làm vào vở
GV cho HS hoạt động nhóm ?4 yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
GV quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình
GV: Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và 
vuông góc với a?
GV: Ta thừa nhận tính chất sau: Có một và chỉ một.......cho trước.
HS làn bài tập 11-12
2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc
GV: Cho bài toán: Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB
HS lên bảng vẽ.
GV: Giới thiệu: Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn AB
? Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
GV: nhấn mạnh 2 điều kiện (vuông góc, qua trung điểm).
GV: Giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại.
GV: Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta vẽ như thế nào?
HS trả lời
GV: Cho HS làm bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy?
HS nêu trình tự cách vẽ
GV Còn cách nào khác?
3) Đường trung trực của đoạn thẳng
A
d
B
Định nghĩa SGK
Hai điểm đối xứng
Cách vẽ
+ Cách 1(Dùng compa)
Bước1
Bước2
+ Cách 2(Gấp giấy)
IV. Củng cố- Luyện tập:
1) Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc.
2) Bảng trắc nghiệm:Nếu biết hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai ? Câu nào đúng?
a) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O 
b) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông
c) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành bốn góc vuông
d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.
V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài: SGK+ vở ghi
- Làm bài tập: Bài 13, 14, 15, 16 trang 86, 87 SGK. Bài 10, 11 trang 75 SBT.
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
-----------------------------------
Tuần:02
Tiết:04
Ngày soạn 31/8/2010
Ngày dạy: 7/9/2010
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
 B. Chuẩn bị:
GV: SKG, thước, êke
HS: SGK, thước, êke, thước kẻ
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra:
HS1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 2) Cho đường thẳng xx' và O thuộc xx' hãy vẽ đường thẳng yy' đi qua O và v. góc xx'.
HS2: 1) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
 2) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
III. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Để củng cố những kiến thức về góc đối đỉnh và về đường thẳng vuông góc chúng ta làm một số bài tập
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
? Cho học sinh cả lớp làm bài 15 trang 86 SGK.
Sau đó giáo viên gọi lần lượt HS nhận xét.
? HS chuẩn bị giấy và thao tác như các hình 8 trang 86 SGK.
GV đưa bảng phụ có vẽ lại hình bài 17 (trang 87 SGK).
Gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng, kiểm tra xem hai đường thẳng a và a' có vuông góc với nhau không.
- GV Phương pháp HS kiểm tra như thế nào
HS cả lớp quan sát ba bạn kiểm tra trên bảng và nêu nhận xét.
? HS làm bài 18 vẽ hình theo trình tự SGK 
GV: Theo dõi HS cả lớp làm , hướng dẫn HS thao tác cho đúng.Và giới thiệu góc có cạnh tương ứng vuông góc
- GV: Cho HS làm bài tập 19 (Tr87).
? Cho HS hoạt động theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.
GV cho HS đọc đề bài 20 trang 87 SGK.
GV: Em hãy cho biết vị trí của 3điểm A, B, C có thể xảy ra?
? Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí của 3 điểm A, B, C.
? Nêu nhận xét về 2 đt d và d’ trong các TH trên
HS trả lời
Bài tập 15
 Hình vẽ 8 SGK
Bài tập 17
 Hình vẽ 10 SGK
Bài tập 18 (trang 87 SGK).
Trình tự 1:
- Vẽ d1 tuỳ ý.
- Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600.
- Lấy A tuỳ ý trong góc d1Od2
- Vẽ AB d1 tại B (Bd1)
- Vẽ BC d2; Cd2
Bài tập 19 (Tr87).
Bài 20 trang 87 SGK.
A, B, C Thẳng hàng
A, B, C không thẳng hàng
IV.Củng cố- Luyện tập 
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
? Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB.
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là trung trực của đoạn AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và v.góc với AB là trung trực của đoạn AB.
d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.
V.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài: 10, 11, 12, 13, 14, 15 (trang 75 SBT)
- Đọc trước bài: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Tuần:03
Tiết:05
Ngày soạn 7/9/2010
Ngày dạy: 11/9/2010
Các góc tạo bởi
Một đường thẳng cắt hai đường thẳng
A. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu được tính chất sau:
+ Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. ...  điều kiện để AB // DC.
- Học sinh:
ABM = DCM
Chứng minh trên
Bài tập1
Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác của góc A. Trên BC lấy điểm H sao cho: AH vuông góc với BC.
a) Tính số đo góc BAC?
b) Tính số đo góc ADH?
c) Tính số đo góc HAD?
Giải:
a) Trong tam giác ABC ta có: 
A + B + C = 1800
 BAC = A = 800
b) Do AD là phân giác của góc BAC
 BAD = DAC = 400
Trong tam giác ABD ta có:
 ADH + B + BAD = 1800 
 ADH = 700
c) Tam giác AHD vuông tại H
 ADH +A2 = 900
A2 = HAD = 200
Bài tập 2
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
 (đ)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mà 
 AM BC
IV. Củng cố- Luyện tập: 
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì
Tuần:18
Tiết:32
Ngày soạn 
Ngày dạy: 
trả bài kiểm tra học kì i
A. Mục tiêu bài học::
- HS được củng cố cách làm bài, kiến thức trong bài thi
- Nhận ra cách khai thác bài toán, cách khắc phục: kiến thức, trình bày
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- Đáp án bài kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- GV đưa ra đề kiểm tra
- HS chữa bài kiểm tra
- GV bổ xung, hoàn chỉnh bài kiểm tra
- GV trả bài kiểm tra
- HS xem lại bài kiểm tra, tìm chỗ sai, cách khắc phục:
 + Kiến thức
 + Trình bày
 + Cách làm
- GV nhận xét chung bài kiểm tra, lưu ý phần mà học sinh hay mắc sai sót sửa sai
 - GV thu lại bài kiểm tra
Vẽ hỡnh ghi GT; KL
B
a, Xột DAMB và DAMC cú 
AB =AC(gt)
AM :Chung
MB = MC
Do đú DAMB = DAMC (c.c.c)
b Do DAMB = DAMC (chứng minh trờn )
Suy ra ( gúc tương ứng)
Xột DHMB ( ) và DKMC() cú 
MB = MC 
Do đú DHMB= DKMC ( Cạnh huyền –gúc nhọn )
Suy ra: HB =KC (cạnh tương ứng)
IV. Củng cố- Luyện tập: 
- Nhận xét ý thức học bài và làm bài của học sinh
- Một số HS còn viết sai thứ tự các đỉnh
- 1 số chứng minh phần a theo trường hợp cạnh góc cạnh có sự nhầm lẫn
- Nhiều HS không chứng minh được phần b
- 1 số HS cm phần b theo trường hợp g-c-g còn dài.
bài tốt: NGa,ánh,Sơn, Linh, Quân.....
Bài kém: Trận, Dũng, Hằng , Hậu....
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Chuẩn bị SGK, vở, đồ dùng cho học kì 2
- Xem bài mới
Tuần 19
Tiết 33
Ngày soạn:31/ 12/2010
Ngày dạy: 4/01/2011
luyện tập
( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A. Mục tiêu::
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày một bài toán.
3. Thái độ: - Học sinh biết liên hệ kiến thức môn học với thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức : 7A:	7B:	7C: 
II. Kiểm tra : Làm bài tập:39 SGK
- H105: AHB = AHC (c.g.c)
- H106: DKE = DKF (g.c.g)
- H107: ABD = ACD (cạnh huyền góc nhọn)
- H108: ABD = ACD (cạnh huyền góc nhọn)
 BED = CHD (c.g.c)
 DAE = DAH(c.g.c)
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
- GV vẽ hình lên bảng
? YC HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
? So sánh: BE và CF
 Phân tích: BE = CF
 EBM = FCM
 MB = MC
 EMB = CMF ( đ.đ)
 BEM = MCM = 900
- GV vẽ hình lên bảng
? YC HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
? Các tia phân giác của góc B và C ta suy ra diều gì
 HD: ID = IE
 IBD = IEB
 BI: cạnh chung
 BDI = IEB =900
 B1 = B2 (gt)
? Tương tự chứng minh: IE = IF
? HS trình bày theo gợi ý của GV theo sơ đồ trên
? HS khác lên bảng trình bày
- GV đưa ra bài toán
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình ghi GT, KL
- GV gợi ý: 
 AC // BD
 AOC = OBD (hai góc SLT)
 OAC = OBD
 OA = OB (gt)
 O1 = O2 
 OC = OD (gt)
 ? Tương tự: chứng minh AD//BC 
? HS trình bày
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung	
1. Bài tập 40: SGK
 A
 B M C
 Bài làm
Xét hai tam giác vuôngEBM và FCMcó:
 MB = MC (gt)
 EMB = CMF ( đ.đ)
 BEM = MCM = 900
vuôngEBM = vuôngFCM ( cạnh huyền- góc nhọn)
 BE = CF (hai cạnh tương ứng)
2. Bài tập 41: SGK
 A
 B C
Xét hai tam giác vuôngIBD và IEB có:
 BI: cạnh chung
 BDI = IEB =900
 B1 = B2 (gt)
vuôngIBD =IEB(cạnh huyền- góc nhọn)
 ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Tương tự: 
vuôngEFC=IFC(cạnh huyền-góc nhọn)
 IF = IE (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ 1 và 2 ID = IE = IF
3. Bài tập 41: SBT-102:
 A D
 C B
 Xét hai tam giác OAC và OBD có:
 OA = OB (gt)
 O1 = O2 
 OC = OD (gt) 
 OAC = OBD (c.g.c) 
 AOC = OBD (hai góc SLT)
 AC // BD
IV. Củng cố – Luyện tập: 
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác ?
- ứng dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác?
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Học bài: SGK+ vở ghi
- Làm bài tập 43 (SGK)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Tuần 19
Tiết 34
Ngày soạn:4/ 01/2011
Ngày dạy: 8/01/2011
luyện tập
( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A. Mục tiêu::
1. Kiến thức:- Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
B. Chuẩn bị của GV - HS.
- Thước thẳng.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức 7A v: ;7Bv:	; 7C v: 
II. Kiểm tra 
Kết hợp bài mới
III. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Bài mới
Hoạt động GV và HS
Kiến thức trọng tâm
? HS đọc bài toán, vẽ hình ghi GT, KL vào vở, suy nghĩ cách làm
- GV vẽ hình lên bảng
? Phân tích:
 a) AD = BC
 ADO = CBO
 OA = OB (gt)
 O: góc chung
 OB = OD (gt)
 b) EAB = ECD
 AB = CD OB = OD, OA = OC 
 B1 = D1 (cmt)
 A1 = C1 
A1= 1800- A2 C1= 1800- C2 
? HS lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giácxOy.
- Phân tích:
 OE là phân giác xOy
 O1 = O2
 OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
? Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
? Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
? HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- GV vẽ hình lên bảng
? Phân tích: ADB = ADC
 A1=Â2 (gt)
 AD chung
 D1=D2 
 B= C và A1=Â2 
? Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
Bài tập 43 (tr125)
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
O: góc chung
 OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
b) Ta có:
 A1= 1800- A2 
 C1= 1800- C2 
mà A2 =C2 do OAD = OCB (cm t)
 A1 = C1
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD 
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
 A1 = C1 (cmt)
 AB = CD (cm t)
 B1 = D1 (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 O1 = O2
 OE là phân giác xOy
Bài tập 44 (tr125-SGK)
GT
ABC; A1=Â2,B= C
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a) Xét ADB và ADC có:
 A1=Â2 (gt)
 AD chung
 D1=D2 (do B= C, A1=Â2 
 ADB = ADC (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm)
IV. Củng cố – Luyện tập: 
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Làm bài tập 45: SGK
 AB = CD (hai đường chéo của hai tam giác vuông bằng nhau)
 Tương tự các trường hợp còn lại
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài : Tam giác cân.
Tuần 20
Tiết 35
Ngày soạn:7/ 01/2011
Ngày dạy: 11/01/2011
 tam giác cân
A. Mục tiêu::
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh nhiệt tình tham gia vào hoạt động học.
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- Com pa, thước thẳng, thước đo góc. 
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức:	7A:L	7B:	7C:
II. Kiểm tra :
 Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, kẻ DE vuông góc với BC. Chứng minh: AB = EB
 HD:
 ABD= EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
 AB = EB (hai cạnh tương ứng)
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài : từ kiểm tra bài cũ ABE là tam giác cân
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
- GV dùng hình vẽ bài kiểm tra nêu định nghĩa tam giác cân
? HS đọc địng nghĩa và nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
+ Vẽ BC
+ Vẽ (B; r) (C; r) tại A
- GV chốt lại cách vẽ và giới thiệu các yếu tố về cạnh và góc của tam giác cân
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
? Yêu cầu học sinh làm ?1
? Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
B =C
ABD = ACD
c.g.c
? Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
( tam giác ABC có B =C thì cân tại A)
- Giáo viên: Đó chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
- Học sinh: ABC, AB = AC B =C
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- GV: Chứng minh: 2 cạnh bằng nhau, hoặc 2 góc bằng nhau.
? Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- GV chốt lại và giới thiệu định nghĩa tam giác vuông cân
? Yêu cầu HS làm ?3. Từ đó nêu kết luận 
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- GV: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.Vởy thé nào là tam giác đều
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
? YC HS làm ?4. Từ đó hãy rút ra kết luận
- GV: Kết luận chính là nội dung hệ quả SGK
- HS phát biểu hệ quả
1. Định nghĩa 
a. Định nghĩa: SGK 
b) ABC cân tại A (AB = AC)
. Cạnh bên: AB, AC
. Cạnh đáy: BC
. Góc ở đáy: B, C
. Góc ở đỉnh: A
2. Tính chất 
?2
GT
ABC cân tại A
BAD=CAD
KL
B =C
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC,BAD=CAD cạnh AD chung
 B =C
a) Định lí 1: ABC cân tại A 
b) Định lí 2: ABC có B =C ABC cân tại A 
c) Định nghĩa 2: ABC cóA=900,
 AB = AC ABC vuông cân tại A
?3
tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450.
3. Tam giác đều 
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
b. Hệ quả
(SGK)
IV. Củng cố – Luyện tập: 
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
- Làm bài tập 47 SGK - tr127
+ H.116: ABD cân tại A
 ACE cân tại A
+ H.117: GHI cân tại I
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Học bài: SGK+ vở ghi
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 - ky I.doc