Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU :

- Ôn tập các kiến thức trọng tâm cuả 2 chương I và II cuả học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.

- Vẽ hình, chứng minh, cch trình by một bi tốn hình học.

- Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải BT hình học.

II. CHUẨN BỊ :

· GV: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc bảng phụ ghi đề BT

· HS :Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.Ôn tập kiến thức chương I và II.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 – Tiết 32
NS: 
ND:
	ÔN TẬP HỌC KỲ I
MỤC TIÊU : 
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm cuả 2 chương I và II cuả học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.
- Vẽ hình, chứng minh, cách trình bày một bài tốn hình học.
- Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải BT hình học.
CHUẨN BỊ : 
GV: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc bảng phụ ghi đề BT 
HS :Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.Ôn tập kiến thức chương I và II.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đthẳng song song. 
- Phát biểu định lý về tổng ba góc cuả 1 tam giác
-Phát biểu định lý về tính chất góc ngoài cuả tam giác
+ Dấu hiệu 1: nếu đt c cắt 2 đt a và b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) hoặc 1 cặp góc trong cùng phiá nbù nhau thì a và b song song với nhau
+ Dấu hiệu 2: hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba thì song song. 
+ Dấu hiệu 3: hai đt cùng song song với đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Tổng ba góc cuả một tam giác bằng 1800
- Mỗi góc ngoài cuả một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề vơí nó.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1 Các câu sau đúng hay sai?
Trong tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn.
Trong tam giác có ít nhất 2 góc nhọn.
Trong tam giác góc lớn nhất là góc tù
Trong tam giác 2 góc nhọn phụ nhau.
 - GV cho HS làm BT miệng 
- Câu nào sai sửa lại cho đúng.
Câu a, b đúng.
c) sai
sửa lại: Trong tam giác tù góc lớn nhất là góc tù
sai
sửa lại: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
Bài 2:
Cho DABC có = 700, = 300. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D
a) Tính góc BAC
b) Tính góc ADC
c) Từ D kẻ DEAC (EAC). Tính góc EDC ?
-GV treo đề BT
- Cho HS đọc đề BT
-Đề bài cho gì? yêu cầu ta tính gì?
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
-Gọi 1 HS lên bảng ghi GT,KL
-Theo đề bài DABC đã biết số đo những góc nào?
- Nêu cách tính góc BAC ?
- góc ADC là có quan hệ gì với DABD?
-Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác, viết công thức tính góc ADC?
-Muốn tính góc ADC ta cần tính góc nào?
-Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
-Hãy tìm cách khác để tính góc ADC? Cách 2:
ADC = 1800-(+)
- góc EDC là góc của tam giác nào ?
 - Vận dụng tính chất nào để tính?
 Áp dụng tính chất tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông 
-HS cả lớp đọc đề BT
-HS phân tích đề bài. 
Giải
a) Tính góc BAC? 
Xét DBAC có: 
=1800-(+)=1800-1000= 800
b) Tính góc ADC?
= =
ADC=+= 400 +700=1100 
(t/c góc ngoài của tam giác)
c) Tính góc EDC ?
Xét tam giác vuông DEC 
EDC = 900-= 900 –300 = 600
Bài 3
Cho M là trung điểm của AB. Trên cùng 1 phía đối với đường thẳng AB, ta vẽ các đoạn thẳng MC, MD sao cho góc AMC = góc BMD và MC=MD. Chứng minh rằng: 
AC=BD
DCAB=DDBA
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình, viết GT, KL
- GVHD phân tích:
- Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau?
(cm 2 tam giác chứa 2 đoạn đó bằng nhau)
 AC = DB 
 Ý
DACM = DBDM
-DACM và DBDM bằng nhau theo trường hợp nào ?
- Cho HS làm BT vào vở sau đó gọi 1 HS lên bảng (kiểm tra 3 tập) 
-DACM = DBDM ta suy ra những cặp cạnh và những cặp góc nào bằng nhau ?
- kể ra các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau của DCAB và DDBA ?
-Cho HS làm BT vào vở và 1 HS lên bảng và kiểm tra 3 tập 
- GV nhận xét - cho điểm 
HS cả lớp đọc đề BT
HS phân tích đề 
Chứng minh 
a) cm AC = BD
Xét DACM và DDBM có 
MA = MB (gt)
AMC = BMD (gt)
MC = MD (gt)
Vậy: DACM = DBDM (c.g.c)
b) cm DCAB=DDBA
 Xét DCAB và DDBA có 
AB cạnh chung
CAB = DBA (vì DACM=DBDM)
AC = BD (câu a)
Vậy: DCAB = DDBA (c.g.c)
-HS nhận xét 
Hoạt động 3: Củng cố 
-nêu định nghiã 2 tam giác bằng nhau
 - Có mấy trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? kể ra?
- Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau ta chứng minh thế nào?
- Trong 1 tam giác, nếu biết 2 góc tính góc còn lại bằng cách nào?
-có 3 trường hợp
cạnh-cạnh–cạnh; cạnh-góc-cạnh; 
góc - cạnh - góc
-chứng minh 2 đoạn hoặc 2 góc thuộc 2 tam giác bằng nhau
-Muốn tính số đo 1 góc ta lấy 1800 trừ tổng 2 góc còn lại
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kĩ lý thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT. 
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra HK I.
TT. DUYỆT
Ngày 08.12.2006
TRẦN VĂN TẤN

Tài liệu đính kèm:

  • doct32.doc