A/ Mục tiêu :
_ HS nắm được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ 1 đỉnh hoặc ứng với 1 cạnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .
_ Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác , hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
B/ Chuẩn bị :
GV : Một tam giác bằng giấy để gấp hình và 1 mảnh giấy kẻ ô vuông, thước có chia khoảng .
HS : Mỗi HS chuẩn bị 1 tam giác bằng giấy và 1 mảnh giấy kẻ ô vuông ,thước có chia khoảng .
C/ Các hoạt động dạy và học :
TUẦN : 29 TIẾT : 54 §4 TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A/ Mục tiêu : _ HS nắm được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ 1 đỉnh hoặc ứng với 1 cạnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến . _ Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác , hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. B/ Chuẩn bị : GV : Một tam giác bằng giấy để gấp hình và 1 mảnh giấy kẻ ô vuông, thước có chia khoảng . HS : Mỗi HS chuẩn bị 1 tam giác bằng giấy và 1 mảnh giấy kẻ ô vuông ,thước có chia khoảng . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1 : ( 15 phút ) I/ Đường trung tuyến của tam giác : GV: Vẽ DABC, xác định trung diểm M của BC, nối đoạn thẳng AM, rồi giới thiệu đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến ( xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC ) D ABC . GV: Gọi HS lên bảng vẽ tiếp các trung tuyến xuất phát từ đỉnh B , C của tam giác ABC . GV: Một tam giác có mấy đường trung tuyến ? GV: Nhấn mạnh : Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện . Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác . GV: Em có nhận xét gì về vị trí ba đường trung tuyến của tam giác ? GV: Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lại nhận xét này thông qua các thực hành sau . Hoạt động 2 : ( 17 phút ) II/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác : * Thực hành 1 : GV: Yêu cầu HS thực hành như SGK rồi trả lời BT ?2 tr. 65 SGK * Thực hành 2 : GV: Yêu cầu HS thực hành như SGK GV: Yêu cầu HS lên bảng xác định trung điểm E và F. GV: Cho HS thực hành như SGK rồi trả lời ?3 trang 66 SGK GV: Qua các thực hành trên , em có nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? GV : Khẳng định nhận xét đó là đúng , người ta đã chứng minh định lý sau về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác . GV : Yêu cầu HS đọc ĐL ở SGK trang 66 . GV: Giới thiệu giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác gọi là trọng tâm của tam giác . TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : HS: vẽ hình vào tập theo GV . HS: 1 HS lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có HS: Một tam giác có ba đường trung tuyến HS: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua 1 điểm . HS: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua 1 điểm . HS: Một HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ có kẻ ô vuông . HS: Vì theo ?2 ba đường trung tuyến của một tam giác đi qua một điểm nên AD là đường trung tuyến thứ ba của DABC . Theo hình vẽ ta có : == == === == HS: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua 1 điểm . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy . I/ Đường trung tuyến của tam giác : Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện . Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến Đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác . II/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác : Định lý : Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua 1 điểm . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy . GT DABC , AD , BE , CF là ba đường trung tuyến AD , BE , CF cùng đi qua điểm G AG= AD ; KL BG = BE ; CG = CF Giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác gọi là trọng tâm của tam giác . Hoạt động 3 : Củng cố ( 10 phút ) BT 22 trang 66 ( SGK ) : GV: Đưa bảng phụ có ghi sẵn bài tập và cho HS chọn. BT 24 trang 66 ( SGK ) : GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và cho Hs lên bảng điền vào chỗ trống. GV : giới thiệu mục :" Có thể em chưa biết" trang 67 SGK . HS: Khẳng định đúng là := HS: a/ b/ HS : đọc SGK và nghe GV giới thiệu . Hoạt động 3 : Dặn dò – rút kinh nghiệm ( 3 phút ) * Dặn dò : _ Nắm vững thế nào là trọng tâm của một tam giác và tính chất của nó. _ Bài tập nhà bài 25 ; 26 ; 27 tr. 67 SGK . *Rút kinh nghiệm : .. .. TUẦN : 29 TIẾT : 54 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : _ Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác . _ Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân , tam giác đều , một dấu hiệu nhận biết tam giác cân . B/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng có chia khoảng , compa , êke. HS : Thước thẳng có chia khoảng , compa , êke. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác . Vẽ DABC , trung tuyến AM , BN , CP . Gọi trọng tâm tam giác là G . Hãy điền vào chỗ trống : = . . . . . ; = . . . . . ; = . . . . . - Chữa BT 25 tr. 67 SGK : - Gọi HS lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL - Gọi HS nhận xét bài ở bảng . GIẢNG BÀI MỚI: 1. BT 26 tr. 67 SGK : - Gọi 1 HS đọc đề . - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL - Để chứng minh BE = CF ta chứng minh điều gì ? - Hãy chứng minh DABE = DACF - GV gọi 1 HS chứng minh miệng bài toán , sau đó 1 HS khác lên bảng trình bày 2. BT 29 tr. 67 SGK : - Gọi 1 HS đọc đề . - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL - Tam giác đều là tam giác cân ở cả ba đỉnh , áp dụng BT 26 trên ta có gì ? - Làm sao chứng minh được GA = GB = GC ? - Qua BT 26 và 29 , em hãy nêu tính chất các đường trung tuyến trong tam giác cân , tam giác đều . 3. BT 26 tr. 67 SGK : - Gọi 1 HS đọc đề . - GV vẽ hình - Gọi 1 HS lên bảng ghi GT - KL - Để chứng minh DABC cân ta chứng minh điều gì ? - Làm sao chứng minh được AB = AC ? - Gợi ý :Gọi G là trọng tâm của DABC . Từ giả thiết BE = CF , ta suy ra được điều gì ? BG=CG = FG=EG DBFG = DCEG BF = CE AB = AC - Yêu cầu HS trình bày vào tập , gọi 1 HS lên bảng trình bày . 4. BT 28 tr. 67 SGK : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm . * Vẽ hình * Ghi GT - KL * Trình bày bài chứng minh . - Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày 3 câu a , b , c . - Gọi HS khác nhận xét . TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : CỦNG CỐ: Cách vận dụng tính chất ba trung tuyến của tam giác . - Gọi 1 HS lên bảng . = ; = ; = - Gọi 1 HS lên bảng . DABC , = 1v , AB = 3 cm , GT AC = 4 cm , MB = MC , G là trọng tâm của DABC KL Tính AG Chứng minh . Xét D vuông ABC , ta có : BC= AB+ AC ( theo ĐL Pitago ) BC= 3 + 4 BC= 5 BC = 5 ( cm ) AM = = ( cm ) ( t / c D vuông ) AG = AM = . = ( cm ) ( tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ) GT DABC ,AB =AC,AE = EC,AF = FB KL BE = CF - Để chứng minh BE = CF ta chứng minh DABE = DACF hoặc DBEC = DACF - HS : Ta có : AE = EC = AC ( gt ) AF = FB = AB ( gt ) Mà AB = AC ( gt ) AE = AF Xét DABE và DACF ta có : AB = AC ( gt ) chung AE = AF ( CM trên ) Vậy DABE = DACF ( c . g . c ) BE = CF ( 2 cạnh tương ứng ) GT DABC ,AB =AC = BC,G:trọng tâm KL GA = GB = GC - Áp dụng BT 26 trên ta có : AD = BE = CF - Theo định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác ta có : GA = AD GB = BE GA = GB = GC GC = CF - Trong tam giác cân , trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau . Trong tam giác đều , ba trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều ba đỉnh của tam giác . GT DABC , AF=FB , AE=EC , BE=CF KL DABC cân . - Để chứng minh DABC cân ta chứng minh : AB = AC - Có BE = CF ( gt ) Mà BG = BE ( t/c trung tuyến của D) CG = CF ( nt ) BG = CG GE = GF DDEF , DE = DF , EI = IF, GT DE =DF = 13 cm , EF = 10 cm a/ DDEI = DDFI KL b/ , là những góc gì ? c/ Tính DI . D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài. Làm BT : hoàn chỉnh các BT đã làm HS lớp chọn làm thêm BT 30 tr. 67 SGK . Ôn tập khái niệm tia phân giác của góc , cách gấp hình để xác định tia phân giác của góc Mỗi HS chuẩn bị 1 mảnh giấy có hình dạng 1 góc và 1 thước kẻ có 2 lề song song . E.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: