Kiến thức:- Củng cố, khắc sâu,vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Hiểu bất phương trình tương đương.
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ;ax + b < 0;ax="" +="" b="" 0="" ;ax="" +="" b="">
2/Kĩ năng:- Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
3/Thái độ:- Tư duy lô gíc,Phương pháp trình bày
Soạn: Dạy: Tiết 63: Luyện tập A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:- Củng cố, khắc sâu,vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. + Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ;ax + b < 0;ax + b 0 ;ax + b 0 2/Kĩ năng:- áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 3/Thái độ:- Tư duy lô gíc,Phương pháp trình bày B. Chuẩn bị: HS:-Đồ dùng học tập. C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở. D. Tiến trình lên lớp Tổ chức: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Kiểm tra - Luyện tập Chữa bài 28 - HS: { x2 0} GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0 Chữa bài 29 + Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào? - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó - HS lên bảng trình bày a) 2x - 5 0 b) - 3x - 7x + 5 Chữa bài 30 - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) - HS lên bảng trả lời - Dưới lớp HS nhận xét 4- Chữa bài 31 Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số c) ( x - 1) < -HS lên bảng a) Với x = 2 ta được 22 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0 b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 0 -HS lên bảng làm bài a) 2x - 5 0 2x 5 x b) - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 - 4x - 5 x -HS làm bài. Gọi x ( x Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x) 70000 x Do ( x Z*) nên x = 1, 2, 3 13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 hoặc 13 Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số c) ( x - 1) < 12. ( x - 1) < 12. 3( x - 1) < 2 ( x - 4) 3x - 3 < 2x - 8 3x - 2x < - 8 + 3 x < - 5 Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 + Biểu diễn tập nghiệm )///////////////|///////////////////// 5 0 Hoạt động 2: Củng cố -Hướng dẫn về nhà 1- Củng cố: - GV: Nhắc lại phương pháp chung để giải BPT - Nhắc lại 2 qui tắc 2. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập còn lại - Xem trước bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tài liệu đính kèm: