Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 16: Hình chữ nhật

Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 16: Hình chữ nhật

Kiến thức: HS hiểu định nghĩa các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

- Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật qua các dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến.Biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lo gíc cho HS

B. CHUẨN BỊ:

GV: Mô hình hình chữ nhật, thước, com pa, êke, tứ giác động. Giao án điện tử

C. PHƯƠNG PHÁP:

 

doc 11 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 16: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16: Hình chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu định nghĩa các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
- Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật qua các dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến.Biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lo gíc cho HS
B. Chuẩn bị: 
GV: Mô hình hình chữ nhật, thước, com pa, êke, tứ giác động. Giao án điện tử
C. Phương pháp:
	 Vấn đáp gợi mở
D. Tiến trình lên lớp:
 Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1 Nêu định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
HS2: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH
GV chốt lại vấn đề và đặt vấn đề vào bài:
GV gắn mô hình hình chữ nhật lên bảng từ và yêu cầu HS đo các góc của tứ giác từ đó nhận xét.
Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
Nhận xét bổ xung.
1HS đo và nhận xét 4 góc của tứ giác
Hoạt động 2: Định nghĩa
Tứ giác trên được gọi là hình chữ nhật. 
? Theo em một tứ giác ntn gọi là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có phải là HBH không ? Tại sao?
Hình chữ nhật có phải là hình thang cân không? Chứng minh?
? Theo em hbh trở thành hcn khi nào
? Theo em hình thang cân trở thành hnc khi nào.
-GV giới thiệu cách định nghĩa khác
Vài HS phát biểu định nghĩa SGK
 B
A
 C
 D
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
HS làm ?1
-HCN cũng là HBH, HTC đặc biệt.
-HS trả lời
Hoạt động 3: Tính chất
Ta biết HCN vừa là HTC vừa là HBH . Vậy HCN có tính chất gì?
?Từ t/c về đường chéo của htc, hbh, em thấy hai đường chéo của hcn có đặc điểm gi.
? Em hãy chỉ rõ t/c nào có ở htc, t/c nào có ở hbh.
-GV chốt lại KT.
-Có đầy đủ các t/ c của hbh và hình thang cân:
+Các cạnh đối bằng nhau
+Các góc bằng nhau và bằng 900
Trong hình chữ nhật:
 Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
-HS trả lời
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
? Một tứ giác là hcn khi nào.
? Hình thang cân là hình chữ nhật khi nào.
? Hình bình hành là hcn khi nào.
-GV giới thiệu các dầu hiệu và c/minh dấu hiệu 4
? Một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có là hcn không.
-GV tổ chức cho HS làm ?2
-HS trả lời
Dấu hiệu SGK
 HS vẽ hình và chứng minh dấu hiệu 4
- Không. 
-HS làm ?2
Hoạt động 4:áp dụng vào tam giác
A
B
C
M
GV vẽ hình 86 lên bảng cho HS làm ?3
Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
So sánh AM và BD
∆ABD là tam giác vuông tại A, AM là đường trung tuyến.
Vậy trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì?
-GV tổ chức cho HS làm ?4
GV chốt lại hai định lý
Định lý SGK
Hoạt động 5: Củng cố
Yêu cầu HS làm bài 58SGK) theo nhóm
HS làm bài 58 (SGK) vào vở
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Chứng minh dấu hiệu 1, 2, 3
Học thuộc các tính chất, dấu hiệu và định nghĩa hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình chữ nhật bằng e ke và com pa
Làm bài tập 59,60,61(SGK)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 17: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững định nghĩa tính chất, các dấu hiệu nhận biết hinhg chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
- Kỹ năng:Rèn kỹ năng vẽ hình,kỹ năng chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
- Thái độ: rèn tính cẩn thận tư duy lô gíc cho HS.
B. chuẩn bị: 
GV: Thước, com pa, bảng phụ.
C. Phương pháp:
	 Thực hành luyện tập
D. Tiến trình lên lớp:
 Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra 
HS: Định nghĩa, tính chất hình chữ nhật?
Các câu sau đúng hay sai? vì sao?
a. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
b. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
c. Tứ giác có các cạnh đối bàng nhau và có một góc vuông là hình chữ nhật.
d.Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
GV tổ chức cho HS nhận xét
1 HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Luyện tập
GV nêu bài tập 61 SGK và yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình nêu GT, KL
Gọi một HS lên bảng chữa
Trong bài tập trên em đã dùng dấu hiệu nào để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
GV dùng bảng phụ ghi bài tập 62
Cho HS đọc đề bài Yêu cầu HS trả lời và yêu cầu HS giải thích khẳng định của mình.
Tổ chức cho HS nhận xét bổ xung
GV vẽ hình và giảI thích từng trường hợp cho HS.
Từ bài toán ta có cách vẽ tam giác vuông khi biết cạnh huyền.
Cho HS đọc bài vẽ hbình ghi GT, KL
GV hướng dẫn HS vẽ hai đường chéo vuông góc trước.
Em dự đoán tứ giác EFGH là hình gì?
Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm ra nháp.
Tổ chức cho HS nhận xét và chốt lại kiến thức.
Nếu AC và BD không vuông góc với nhau thì EFGH là hình gì?
A
B
C
H
I
E
Bài 61(SGK)
GT ABC, AH BC 	E
 IA= IC, IH =IE
KL AHCE là HCN	
 Giải
Vì E đối xứng với H qua AC IE =IH (1)
Lại có IA =IC (GT) (2).
Từ (1) và (2) 
 Ta có AHCE là HBH(dấu hiệu 5)
Vì = 900( vì AH BC)
 AHCE là hình chữ nhật
Bài 62(SGK)
HS trả lời và giải thích cách vẽ tam giác vuông ABC khi biết cạnh huyền AB
O
A
C
B
Xác định trung điểm O của BC	
Vẽ (O,)	
Lấy C (I,) A 
ABC có 
Bài 65(SGK) 
GT ABCD, EA =EB FB =FC, GC =GD
 HA =HD, AC BD 
KL EFGH là hình gì 	
O
A
B
C
D
E
F
G
H
Giải
Xét ABCD có EA =EB, FB =FC(gt)
 EF là đường trung bình của ABC 
 nên EF//AC và EF = (1)
Tương tự GH//AC và GH = (2)
 EFGH có: GH//EF( vì cùng //AC)
 GH =EF( vì cùng bằng )
 EFGH là hình bình hành
Tương tự EH//BD mà BD ACEH EF
 EFGH là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Củng cố - HDVN
Muốn chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta ó những cách nào.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 3 Phút)
Xem lại các bài đã chữa, học kỹ các nội dung SGK.
Làm các bài tập 63,64(SGK)
Ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng song song, Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 18: Kiểm tra viết
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh trong nửa đầu chương I
- Kỹ năng: Rèn ý thức đọc lập suy nghĩ, tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Thái độ: HS chủ động tích cực làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị: Đề phô tô
C. Tiến trình lên lớp:
 Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giao đề kiểm tra
-GV phát đề cho học sinh, đề chẵn lẻ đan xen.
-HS nhận đề do gv phát
Hoạt động 2: Coi giờ kiểm tra
-GV coi giờ kiểm tra đùng quy chế
-HS tiến hành làm bài
Hoạt động 3:Thu bài kiểm tra
-GV nhận xét thu bài kiểm tra
-HS tiến hành thu nộp bài
Đề chẵn:
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Hình thang cân là hình thang có:
	A. Hai đáy bằng nhau;	 B. Hai cạnh bên bằng nhau; 
	C. Hai đường chéo bằng nhau;	 D. Hai cạnh bên song song .
Câu 2: Đường trung bình của tam giác thì:
A. Song song với cạnh thứ ba ; B. Bằng nửa cạnh thứ ba;
C. Cả A,B 	;	 D. Cả A,B đều sai.
Câu 3: Hai điểm A và B gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu:	 
 A. A và B cách đều điểm O ; B. Đường thẳng AB đi qua O ;
 C. Điểm O nằm trên đoạn thẳng AB ; D.Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
D
Câu 4: Cho hình thangABCD (AB//CD) có đường trung bình MN=7 cm; 
A
B
C
M
N
 đáyAB= 4cm, thì đáyCD bằng:
A. 4cm ; 
B. 10cm;
C. 7cm;
D. 18cm.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau: Trong hình bình hành :
 A. Các cạnh đối bằng nhau ; B. Hai cạnh kề bằng nhau;
 C. Các góc đối bù nhau ; D. Hai đường chéo bằng nhau.
Câu 6: Mỗi tam giác có:
A. Một đường trung bình ; B. Hai đường trung bình;
C. Ba đường trung bình ; D. Bốn đường trung bình.
II. Tự luận 7 (điểm)
Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường trung tuyến AM (M BC). Gọi D là trung điểm AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
 a,Chứng minh rằng: điểm E đối xứng với điểm M qua AB
b, Tứ giỏc AEMC; Vỡ sao?
c, Cho AB = 3cm; AC = 4cm. Tớnh chu vi của tứ giỏc AEMC.
Đề lẻ
Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chọn câu đúng trong các khẳng định dưới đây:
	A.Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau	là hình thang cân;	
 B. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau là hình thang cân;	
	C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân;
	D. CảA,B,C đều sai.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: Đường trung bình của hình thang là:
A. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên ; 
B. Đoạn thẳng nối trung điểm hai đáy;
C. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện;
D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên.
B
A
Câu 3: Cho hình vẽ; Tính góc A của hình bình hành ABCD ta được kết quả là:
	A.700 	;	B. 1400;
	C.1100;	 D. 1000 .
C
700
D
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau : Hình chữ nhật là :
 A. Tứ giác có một góc vuông ; B. Tứ giác có hai góc vuông;
 C. Tứ giác có ba góc vuông ; D.Cả A;B;C. 
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau: Hình chữ nhật là:
 A. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau; B. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau;
 C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau; D. Cả A;B;C đều sai.
Câu 6: Cho tam giác ABC có góc A= 900; Trung tuyến AM=5 cm thì cạnh huyền BC bằng :
 A. 2,5 cm ; B. 5cm ; C. 10cm; D.15cm.
II. Tự luận : 7(điểm)
Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường trung tuyến AM (M BC). Gọi D là trung điểm AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
 a,Chứng minh rằng: điểm E đối xứng với điểm M qua AB
b, Tứ giỏc AEMC; Vỡ sao?
c, Cho AB = 3cm; AC = 4cm. Tớnh chu vi của tứ giỏc AEMC.
Hướng dẫn chấm
Trắc nghiệm khách quan:
 - Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Đề chẵn:
	1. C 2.C 3.D 4.B 5.A 6. C 
Đề lẻ:
	1. D 2. A 3. C 4. C 5. D 6.C 
II. Tự luận:
Câu
Nội dung
Biểu điểm
A
B
C
M
E
D
-HS vẽ hình và ghi GT, KL đúng
0,5 đ
a
Ta có MD là đường trung bình của ABC MD // AC
Do AC AB nên MD AB
Ta có AB là đường trung trực của ME nên E với M đối xứng qua AB.
1 đ
1 đ
b
Ta có: ME // AC và ME = AC ( vì cùng bằng 2 DM)
AEMC là hình bình hành.
2,5 đ
c
Theo định lí PyTa Go tính được BC = 5 cm
Chu vi hình bình hành AEMC là:
AE + EM + MC + CA =+ 4 + + 4 = 13 ( cm)
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 19: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu và nắm vững các khái niệm”Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, ‘ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”,” Các đường thẳng song song cách đều”,Hiểu tính chất các điểm đến một đường thẳng, nắm vững hai định lý về đường thẳng song song, cách đều.
- Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ các đường thẳng song song cách đều bằng eke, vận dụng vào giải các bài tập.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy cho HS
B. Chuẩn bị: 
Thước eke, com pa , bảng phụ.
C. Phương pháp:
	Vấn đáp gợi mở + Hoạt động nhóm
D. Tiến trình lên lớp:
 Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra
1/Hãy phát biểu định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật.
2/Dựa vào những hiểu biết của em về hình chữ nhật hãy nêu một vài cách vẽ hình chữ nhật.
GV cho HS nhận xét bổ xung và cho điểm
 1 hS lên bảng trả lời
Dưới lớp làm ra nháp
Hoạt động 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
	A
Vẽ hình
	d
 H B
Khoảng cách từ A đến d là đoạn nào? nhắc lại khái niệm 
Cho HS làm ?1 
Vẽ hai đường thẳng song song a//b
 A B a
 h 
 b
	H K 
Lấy A a, B b xác định khoảng cách từ A đến b và từ B đến b . So sánh AH và BK.
Lấy M bất kỳ thuộc đường thẳng a em có kết luận gì về khoảng cách từ M đến b
Muốn xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong song a và b ta làm như thế nào?
Hãy nêu kháI niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
-GV chốt kiến thức cơ bản.
 Khoảng cách từ A đến d là độ dài đoạn vuông góc kẻ từ A đến d
Cho a//b Từ A, B a Kẻ AH vuông góc với b, BK b( H,K b)
ABKH là hcn vì có 4 góc vuông 
AH = BK
M a ta luôn có d(M,b) không đổi bằng h
Ta gọi h = d(M,b) (Ma) là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b 
Lấy Ma kẻ MH bMH là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
Khái niệm (SGK)
Hoạt động 3 : Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Cho HS làm ?2 theo nhóm
Chứng minh Ma; M’b
 AM//b A’M’ b
 Vậy tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng d cho trước là gì?
Cho HS làm ?3
Cho vài HS phát biểu nhận xét
A
M
a
b
a'
h
h
h
h
M'
A'
H
H'
K
K'
HS làm ?2 
AMKH có AH//MK ( vì cùng b)
AH= MK =h AMKH là hcn.
AM//b mà a//b AM ≡a.
Tương tự ta có M’ a’.
Tập hợp các điểm cách a một khoảng h không đổi là đường thẳng song song với a và cách a một khoảng bằng h
HS là ?3
Nhận xét SGK
Hoạt động 4: Đường thẳng song song cách đều
-GV giới thiệu:
 đường thẳng song song cách đều 
Tổ chức cho HS làm ?4
-GV khắc sâu các nhận xét
a
b
c
d
A
B
C
D
Nhận xét 1(SGK)
Nhận xét 2(SG
Hoạt động 5: Củng cố
 HS làm bài tập 67(SGK)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
Làm bài tập 68,69(SGK) và nắm vững các kiến thức đã học
Giờ sau luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 20: luyện tập
A. Mục tiêu:
	 - Kiến thức: Học sinh được củng cố các khái niệm về khoảng cách, ôn tập lại các bài tập về tập hợp điểm
	- Kỹ năng: Làm quen bước đầu về bài toán tìm tập hợp điểm thoả mãn một tính chất nào đó.
	- Thái độ: Rèn tính cẩn thận phát triển óc tư duy cho HS
B. Chuẩn bị: 
	Bảng phụ, thước kẻ, com pa.
C. Phương pháp:
	 Thực hành luyện tập + hoạt động nhóm
D. Tiến trình lên lớp:
	Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài tập: Cho Ad vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với d.
Có mấy đường thẳng a như vậy?
Hãy xác định khoảng cách goữa a và d?
Phát biểu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước?
Tổ chức cho HS nhận xét cho điểm.
1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dưới lớp làm ra nháp.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 69(SGK)
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Sau 5 phút thống nhất kết quả và báo cáo trước lớp.
GV treưo bảng phụ ghi đáp án đúng cho HS tự sửa.
Bài 68(SGK) 
GV nêu đề và gọi HS lên bảng chữa
Tổ chức cho HS nhận xét.
-GV chốt KT cơ bản.
Bài 70(SGK)
Gọi hai HS lần lượt đọc đề 
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
1HS vẽ hình trên bảng và nêu cách chứng minh bài 70.
Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
Nhận xét lời giải trên bảng của HS và chốt lại kiến thức.
Khi giải bài tập tìm tập hợp điểm ta làm như thế nào ?
-GV chốt KT
 1. Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng cách 3cm là d(A, 3cm).
2. Tập hợp các điểm cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
3.Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh là tia phân giác của góc xOy.
4.Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng 3cm là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng bằng 3cm.
2
A
B
C
H
K
Bài 68(SGK)
1
Kẻ CK d tại K 
Xét hai tam giác vuông
AHB và CKB có:	
AB =CB(GT)	 
(đối đỉnh) 
∆ AHB=∆CKB(C.h-G.n)	 
AH =CK
Khi B di chuyển trên d ta luôn có AH =CK
Vậy C nằm trên đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng AH. 
A
y
C
d
B
H
O
K
x
Bài 70 (SGK) 
 Giải
Gọi C là trung điểm của AB 
Kẻ CK OA,CHOB CH//OA H là trung điểm của OB
CH là đường trung bình của ∆OAB
 CH= = = 1(cm)
Khi B di chuyển trên Ox ta luôn có 
CH =1cm .
Vậy C nằm trên đường thẳng d song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm
HS trả lời theo yêu cầu của GV
Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
	- HS nắm vững các khái niệm, cách giải bài toán về tập hợp điểm
	- Làm bài 71(SGK)
	- Soạn bài Hình thoi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16-20.doc