A. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:-HS biết được cách nhận biết khác để nhận biết hai đường thẳng song song thông qua định lý đảo. Hiểu và nắm vững hệ quả của định lý ta lét.
2/Kĩ năng:Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào lập luận logic và chứng minh đường thẳng song song.
3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tư duy lôgic.
B. CHUẨN BỊ:
Thước, com pa, ê ke.
C.PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp gợi mở.
Soạn: Giảng: Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:-HS biết được cách nhận biết khác để nhận biết hai đường thẳng song song thông qua định lý đảo. Hiểu và nắm vững hệ quả của định lý ta lét. 2/Kĩ năng:Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào lập luận logic và chứng minh đường thẳng song song. 3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tư duy lôgic. B. Chuẩn bị: Thước, com pa, ê ke. C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Kiểm tra HS1 Phát biểu định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ? Làm bài 12(SGK) HS2: Phát biểu định lý talét vẽ hình và viết GT, KL Trong trường hợp MN//AC Tổ chức cho HS nhận xét và cho điểm Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. ĐVĐ vào bài. A B C M N Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Định lý đảo GV cho HS làm ?1 Vẽ ∆ABC có AB =6cm; AC =9cm. Vẽ B’ AB, C’AC sao cho AB’=2cm, AC’ =3cm Tính và so sánh:và Vẽ đường thẳng a//BC đi qua B’ Cắt AC tại C’’ Tính So sánh AC’ và AC’’ Nhận xét về hai điểm C và C’’ Khi đó B’C’ và BC có vị trí như thế nào? Qua ?1 em rút ra nhận xét gì? A C B B' C' 2 3 HS làm ?1 từng bước. Theo hướng dẫn của GV Kẻ B’C’’// BC(C’’AC) Theo định lý Talét ta có: AC’’=AC’ C’’ ≡ C’ B’C’ ≡ B’C’ mà B’C’’// BC B’C’ // BC Trong tam giác ABC Nếu đường thẳng cắt AB, AC tại B’ và C’ mà thì B”C’//B HS phát biểu. Hãy phát biểu nhận xét trên dưới dạng định lý? GV chuẩn lại và giới thiệu đó là định lý đảo của định lý ta lét. Tại sao ta nói là định lý đảo? GV cho HS làm ?2 Quan sát hình 9 SGK So sánh: và ;và Tứ giác DEFB là hình gì? Tính DE? từ đó xuy ra: ?Qua bài tập em rút ra nhận xét gì về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của ∆ ADE và ∆ ABC khi DE//BC? -GV giới thiệu hệ quả GT ∆ ABC(MAB; NAC) hoặc ; KL MN//BC HS làm ?2 Tứ giác DEFB là hình bình hành DE =BF = 7cm HS rút ra nhận xét. Hoạt động3: Hệ quả của định lí Talet Hãy phát biểu hệ quả? Dựa vào định lý ta lét hãy nêu cách xuy ra hệ quả. Gọi HS trình bày GV viết lên bảng. *Trong trường hợp MN cắt hai cạnh AB; AC Kéo dài định lý vẫn đúng GV cho HS làm ?3 A B M N C I Phát biểu định lý ta lét trong tam giác GT ∆ ABC MN//BC M AB; N AC KL Chứng minh: Kẻ NI//AB Theo định lý ta lét ta có: MNIB là HBH MN//BI và MN =BI (1) Vì MN//BC (2) Từ (1) và (2) xuy ra Chú ý(SGK) HS làm ?3 Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà -Học bài nắm vững định lý đảo và hệ quả -Làm bài 7;8;9(SGK) -Xem trước các bài tập giờ sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: