Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập

Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập

/Kiến thức:-Củng cố cho HS về định lý Ta lét thuận, đảo và hệ quả của định lý Ta lét.

2/Kĩ năng:-Rèn kỹ năng viết các cặp số tỉ số bằng nhau dựa vào định lý và hệ quả.

Tính được độ dài các đoạn thẳng dựa vào các đoạn thẳng tỉ lệ. Vận dụng được định lý đảo và hệ quả để chứng minh các đường thẳng song song. Giáo dục tính tự giác sáng tạo của HS.

3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, cính xác.

B. Chuẩn bị: Thước kẻ bảng phụ

C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8a:

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 39: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:-Củng cố cho HS về định lý Ta lét thuận, đảo và hệ quả của định lý Ta lét.
2/Kĩ năng:-Rèn kỹ năng viết các cặp số tỉ số bằng nhau dựa vào định lý và hệ quả.
Tính được độ dài các đoạn thẳng dựa vào các đoạn thẳng tỉ lệ. Vận dụng được định lý đảo và hệ quả để chứng minh các đường thẳng song song. Giáo dục tính tự giác sáng tạo của HS.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, cính xác.
B. Chuẩn bị: Thước kẻ bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp:	Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Phát biểu định lý đảo của định lý Ta lét.Vẽ hình ghi GT, KL?
HS2: Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét
Làm bài 7a
Tổ chức cho HS nhận xét- chữa và cho điểm
Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: luyện tập(35 phút)
Bài 8(sgk-63)
Hãy nêu cách chia đoạn thẳng AB thành 3 phần bằng nhau?
HS chứng minhAC =CD =DB?
b. Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau?
Có mấy cách làm?
-GV chốt kiến thức cơ bản
Bài 10( SGK-63)
Đọc đề vẽ hình lên bảng
Yêu cầu HS viết GT , KL?
∆ABC có B’C’//BC ?
∆AHB B’H’//BH ?
Hãy chỉ rõ: 
SA’B’C’ tính như thế nào?
Hãy tính SA’B’C’ theoS ABC?
Bài 11(SGK-63)
Đọc kỹ đề viết GT, KL?
Từ GT = ? =?
Theo bài 10 ta có:
Hãy tính MN; EF?
Tứ giác MNEF là hình gì?
Tính S MNEF?
 	P	E F Q
	O
	A	C	D B
Đường thẳng a//AB trên a. Đặt các đoạn thẳng liên tiếp PE=EF =FQ
Vẽ PB và QA cắt nhau tại O, vẽ OE, OF cắt AB tại D và C ta có AC =CD =DB
 A M1 M2 M3 M4 M5 M6
 C M
 D	N
 E	P
F	Q
	R
B	 A C D E G B
-HS đứng tại chỗ nêu cách làm
GT ∆ABC , AH┴BC, d//BC A
 Cắt AB, AH, AC tại B’, H’, C’
KL a. CM :	d B’ C’ 
b.Biết AH’=AH	 
SABC=67,5cm2
Tính SA’B’C’? B 	 H	 C
Chứng minh:
 Xét ∆ABC có B’C’//BC theo hệ quả của định lý Ta lét ta có (1)
xét ∆ABH có B’H’//BH. theo hệ quả của định lý Ta lét ta có: (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
b. Ta có: 
SAB’C’=SABC=
 A
a. Tính MN, EF
Vì AK=KI=IH M K N
 E F 
Theo kết quả bài 10 I
 Ta có: B 	 H C
b. Vì SABC =270(cm2) 
MNFE là hình thang SMNFE=
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
Học bài nắm vững lý thuyết
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm bài 13, 14(SGK)
Chuẩn bị trước bài: “Tính chất đường phân giác của một tam giác”.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 8 TiÕt 39.doc