A. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:-HS nắm được nội dung định lý(GT, KL) hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản:
+ Dựng ∆AMN ~ ∆ABC
+ chứng minh ∆AMN = ∆ABC
2/Kĩ năng:-Vận dụng được định lý để nhận dạng tam giác đồng dạng
3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B. CHUẨN BỊ: Com pa, thước kẻ bảng phụ
C.PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp gợi mở.
Soạn: Giảng: Tiết 43: Trường hợp đồng dạng thứ nhất A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:-HS nắm được nội dung định lý(GT, KL) hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản: + Dựng ∆AMN ~ ∆ABC + chứng minh ∆AMN = ∆ABC 2/Kĩ năng:-Vận dụng được định lý để nhận dạng tam giác đồng dạng 3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. B. Chuẩn bị: Com pa, thước kẻ bảng phụ C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8A: 8B: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A B C N M Hoạt động 1: Kiểm tra Cho hình vẽ Tại sao có thể nói ∆AMN~ ∆ABC với nhau.Vì sao? Tổ chức cho HS nhận xét và chữa, cho điểm. 1 HS lên bảng trình bày ∆AMN~ ∆ABC vì:MN//BC (MN là đường trung bình của ∆ABC) HS nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2: 1/ Định lý GV treo bảng phụ hình 32 Hãy kiểm tra xem ∆A’B’C’và ∆ABC có đặc điểm gì? Cho hs thực hiện ?1 ∆AMN ~ ∆ABC không? Vì sao? ∆AMN= ∆A’B’C’ không? Vì sao? ∆A’B’C’ ~ ∆ABC không? Vì sao? Qua bài toán trên em rút ra tính chất gì? Nêu lại định lý SGK Hãy vẽ hình ghi GT, KL? A B C A’ B’ C’ M N Qua bài toán trên em hãy trình bày các bước chứng minh định lý? Dựng ∆AMN như thế nào? Tại sao ∆AMN ~ ∆ABC ? Tại sao ∆AMN= ∆A’B’C’? Tổ chức cho HS làm ?2 Chú ý cho HS đọc đúng các đỉnh tương ứng ∆A”B’C’~ ∆ABC có: -HS làm ?1 Lấy M, N trên AB, AC sao cho: AM=2cm; AN=3cm ∆AMN ~ ∆ABC (1) Mà ∆AMN= ∆A’B’C’(c-c-c) ∆AMN ~ ∆A’B’C’(2) Từ (1) và (2) xuy ra ∆A’B’C’ ~ ∆ABC Vài HS nêu tính chất Định lý SGK GT ∆A’B’C’ và ∆ABC KL ∆A’B’C’ ~ ∆ABC Chứng minh Trên AB lấy M sao cho AM =A’B’. Từ M kẻ MN//BC (N AC) Ta có: ∆AMN ~ ∆ABC Do đó: (Theo hệ quả của địnhlý Ta lét:) Mặt khác: ( gt) Lại có: AM =A’B’ theo cách dựng => AN = A’C’; MN = B’C’. Do đó: ∆AMN= ∆A’B’C’(c.c.c) Vì ∆AMN ~ ∆ABC => ∆A’B’C’ ~ ∆ABC (đpcm) HS làm ?2 ∆DFE ~ ∆ABC vì: Hoạt động 4: Củng cố Hãy làm bài 29(SGK) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất Bài 29(SGK) a. b. Ta có: Suy ra chu vi ∆A’B’C’=chu vi ∆ABC Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà Học bài nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Làm bài tập 31, 32(SGK) 29, 30 (SBT-71,72)
Tài liệu đính kèm: