Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật( tiếp)

Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật( tiếp)

Mục tiêu

1/Kiến thức:-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.

2/Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.

3/Thái độ:- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.

B. Chuẩn bị:

GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )

HS: Thước thẳng có vạch chia mm

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật( tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 57: Hình hộp chữ nhật( tiếp)
A. Mục tiêu 
1/Kiến thức:-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
2/Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
3/Thái độ:- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
B. Chuẩn bị:
GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
HS: Thước thẳng có vạch chia mm
C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở
D. Tiến trình bài dạy:
 Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV: Đưa ra hình hộp chữ nhật: Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật?
-GV chốt kiến thức cơ bản
-HS dưới lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Hai đường thẳng song song trong không gian
-GV tổ chức cho hs làm ?1
+AA' và BB' có nằm trong một mặt phẳng không? Có thể nói AA' // BB' ? vì sao?
+ AD và BB' có hay không có điểm chung?
-GV giới thiệu vị trí song song của hai đường thẳng trong không gian.
* Ví dụ:
+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp (ADD'A')
+ AD & DD' không // vì không có điểm chung
+ AD & DD' không cùng nằm trong một mp.
-HS làm ?1. 
+ Có vì đều thuộc hình chữ nhật AA'B'B + AD và BB' không có điểm chung
-HS đọc SGK và quan sát kênh hình ở sgk
 a // b a, b mp (α)
 a b = 
D
B'
 B C
 A D
 C'
 A' B' 
* Chú ý:
 a // b; b // c a // c
Hoạt động 3:Giới thiệu đường thẳng song song với mp & hai mp song song
- GV: cho HS quan sát hình vẽ ở bảng và nêu:
+ BC có // B'C' không?
+ BC có chứa trong mp ( A'B'C'D') không?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời bài tập ?3
+ Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như vậy với 1 mp nào đó trong hình vẽ.
Đó chính là đường thẳng // mp
- GV: Giới thiệu 2 mp // bằng mô hình
+ AB & AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mp ( ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa là AB, AD quan hệ với mp A'B'C'D' như thế nào? 
+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và chúng chứa trong mp (A'B'C'D') thì ta nói rằng:
 mp ABCD // mp (A'B'C'D')
- HS làm bài tập ?4
 Có các cặp mp nào // với nhau ở hình 78?
A
C
D
C'
H
B
A'
B'
D'
I
L
K
-GV giới thiệu nhận xét.
 B C
B'
D
 A Đ
 B'
 C'
 A' D'
 BC// B'C'
 BC không (A'B'C'D') 
HS trả lời ?3
+ AD // (A'B'C'D')
+ AB // (A'B'C'D')
+ BC // (A'B'C'D')
+ DC // (A'B'C'D')
* Chú ý :
 Đường thẳng song song với mp:
 BC // mp (A'B'C'D') BC// B'C'
 BC không (A'B'C'D') 
* Hai mp song song
mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
 a // a'
 b // b'
 a b ; a' b'
 a', b' mp (A'B'C'D')
 a, b mp ( ABCD)
-HS làm ?4 
mp (ADD/A/ ) // mp (IHKL )
mp (BCC/B/ ) // mp (IHKL )
mp (ADD/A/ ) // mp (BCC/B/ )
mp (AD/C/B/ ) // mp (ADCB )
-HS đọc nhận xét ở sgk
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
	-GV nhắc lại các khái niệm đt // mp, 2 mp //, 2 mp cắt nhau
 - Làm các bài tập 7,8 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 8 TiÕt 57.doc