Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 68: Ôn tập học kì II

Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 68: Ôn tập học kì II

A. Mục tiêu:

1/Kiến thức:– Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

2/Kĩ năng:– Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán).

 – Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.

3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.

B. Chuẩn bị

 GV:– Bảng hệ thống kiến thức về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

– Thước kẻ, compa, phấn màu,

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 8 môn Hình học - Tiết 68: Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 68: Ôn tập học kì II 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:– Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
2/Kĩ năng:– Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán).
 – Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B. Chuẩn bị 
 GV:– Bảng hệ thống kiến thức về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Thước kẻ, compa, phấn màu, 
 HS: – Thước kẻ, compa, ê ke.
C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở + Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
 Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập về Tam giác đồng dạng.
I – Lý thuyết :
1) Phát biểu định lí Ta lét
– Thuận.
– Đảo.
– Hệ quả.
GV đưa lên bảng phụ
HS phát biểu định lí Ta lét.
(như SGK)
a) Định lí Ta lét thuận và đảo.
b) Hệ quả của định lí Ta lét
2) Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác.
GVđưa lên bảng phụ :
AD là tia phân giác 
AE là tia phân giác 
ị 
3) Tam giác đồng dạng :
a) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
b) Các định lí về tam giác đồng dạng :
– Định lí Tr.71 SGK về tam giác đồng dạng.
– Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác (c.c.c)
– Trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (g.g)
– Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông.
Hình vẽ sẵn đưa lên bảng phụ
II. Bài tập.
Bài 1 Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh
DADB DAEC.
b) Chứng minh
HE . HC = HD .HB
c) Chứng minh H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì BHCK là hình thoi ? là hình chữ nhật.
GV vẽ hình minh hoạ câu d)
Bài 8 Tr.133 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình)
Bài 7 Tr 152 SBT.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Một tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm, 8 cm và 13 cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho có độ dài ba cạnh là 12 cm, 9 cm và x cm. Độ dài x là :
A. 17,5 cm
B. 15 cm
C. 17 cm
D. 19,5 cm.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
HS phát biểu định lí.
HS lần lượt phát biểu các định lí và nêu tóm tắt định lí dưới dạng kí hiệu.
+ MN // BC ị DAMN DABC.
+ ị DAÂBÂCÂ DABC.
+ và ị DAÂBÂCÂ DABC.
+ và ị DAÂBÂCÂ DABC.
+ DABC()
DAÂBÂCÂ() ị DAÂBÂCÂ DABC.
 và .
GV yêu cầu HS lên vẽ hình
HS chứng minh :
a) Xét DADB và DAEC có :
ị DADB DAEC (gg).
ị 
ị HE . HC = HD . HB
c) Tứ giác BHCK có :
BH // KC (cùng ^ AB)
ị Tứ giác BHCK là hình bình hành.
ị HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
ị H, M, K thẳng hàng.
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC.
Vì AH ^ BC (t/c ba đường cao) ị HM ^ BC Û A, H, M thẳng hàng Û DABC cân ở A.
* Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật Û Û (Vì ABKC đã có )
Û DABC vuông ở A.
HS trình bày miệng
DABC DAÂBÂCÂ.
ị 
ị 
hay 
ị 
Hoạt động 2 Ôn tập về hình lăng trụ đứng – hình chóp đều 
I – Lý thuyết.
1) Thế nào là lăng trụ đứng ? Thế nào là lăng trụ đều.
Nêu công thức tính S xq, Stp , V của hình lăng trụ đứng.
2) Thế nào là hình chóp đều ?
Nêu công thức tính Sxq, Stp, V của hình chóp đều
II. Bài tập.
Bài 10 Tr.133 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu một HS lên bảng làm.
Bài 11 Tr.133 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Chú ý : Nếu thiếu thời gian , GV nêu hướng giải rồi đưa ra bài giải mẫu cho HS tham khảo.
HS trả lời câu hỏi.
1) Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều.
Sxq = 2ph
với p là nửa chu vi đáy h là chiều cao
STP = Sxq + 2Sđ
V = Sđ . h
2) Khái niệm về hình chóp đều
Sxq = p . d
với p là nửa chi vi đáy.d là trung đoạn.
STP = Sxq + Sđ. .
với h là chiều cao hình chóp.
a) HS trả lời miệng
Xét ACCÂAÂ có :AAÂ // CCÂ (cùng // DDÂ)
AAÂ=CCÂ(= DDÂ)ị ACCÂAÂ là hình bình hành.
Có AAÂ^(AÂBÂCÂDÂ).ị AAÂ ^ AÂCÂ
ị 
Vậy ACCÂAÂ là hình chữ nhật.
Chứng minh tương tự BDBÂDÂ là hình chữ nhật
b) Trong tam giác vuông ACCÂ có ACÂ2 = AC2 + CCÂ2 (đ/l Pytago)= AC2 + AAÂ2.
Trong tam gáic vuông ABC có 
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Vậy ACÂ2 = AB2 + AD2 + AAÂ2.
c) Sxq = 2(12 + 16).25= 1400 (cm2)
Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2),STP = Sxq + 2Sđ.
= 1400 + 2 . 192 = 1784 (cm3)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3)
a) Tính chiều cao SO.
Xét tam giác vuông ABC có 
AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202
AC2 = 2. 202 ị AC = 20.
Xét tam giác vuông SAO có
SO2 = SA2 – AO2 = 242 – (10)2
SO2 = 376 ị SO ằ 19,4 (cm).
b) Gọi H là trung điểm của CD ị SH ^ CD (t/c D cân)
Xét SHD :SH2 = SD2 – DH2 =242– 102 = 476.
SH ằ 21,8 (cm)
Sxq = .80.21,8 ằ 872 (cm2)
STP = 872 + 400 = 1272 (cm2)
Hoạt động 3Hướng dẫn về nhà 
-Ôn tập lý thuyết chương III và chương IV.
-Làm các bài tập 1, 2, 4, 5, 6, 7, 9 Tr.132, 133 SGK.
-Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II môn Toán (Gồm đại số và hình học)

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 8 TiÕt 68.doc