Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:

 1. Kiến thức: - Biết ba hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương

 2. Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương

 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tư duy logic

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề

 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 4/ 9/ 2011
 TIẾT 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (T1)
A.MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:
 1. Kiến thức: - Biết ba hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
 2. Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tư duy logic
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
 *Giáo viên: Bảng phụ hình 16 (SGK) 
 * Học sinh: Thước, bảng nhóm, vở, nháp
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
a) Với hai số a, b bất kì, thực hiện phép tính: 
b) Với hai số a, b bất kì, thực hiện phép tính: 
Cả lớp cùng tập trung theo dõi để nhận xét.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’)
ta có: (1)
 	(2)
(1)và (2) được gọi là những hằng đẳng thức đáng nhớ. Những hằng đẳng thức này giúp chúng ta thực hiện các phép tính được nhanh chóng, thuận lợi, đỡ tốn công sức, tránh những sai sótđể tìm hiểu rõ hơn ta đi vào bài mới. Hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu ba hằng đẳng thức đầu tiên
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (10’)
GV: Ghi công thức
HS: Theo dõi
GV: ?Em nào có thể diễn đạt công thức trên bằng lời?
HS: Diễn đạt bằng lời
GV: Với trường hợp a>0, b>0 công thức được minh hoạ bởi hình 1 (SGK)
HS: Theo dõi
GV: Với A, B là các biểu thức, em nào có thể phát biểu bằng lời công thức (1)
HS: Đứng tại chổ trả lời.
Lưu ý: Với câu c, ta tách 301 thành tổng hai số sao cho cách tính bình phương của một tổng thuận lợi, nhanh nhất và có thể nhẩm được.
GV: Hãy thực hiện phép tính và cho biết kết quả: 
HS: Thực hiện tính
GV: ?Hãy diễn tả công thức trên bằng lời 
HS: Phát biểu
GV: ?Hãy phát biểu đẳng thức (2) bằng lời. Đó chính là hằng đẳng thức thứ hai
Hoạt động 2 (8’)
GV: Ta có: A - B = A + (-B)
Vậy (A - B)2 = ?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu hs thực hiện phần áp dụng
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
HS: Nhận xét
GV: Chốt
Hoạt động 3 (12’)
GV: Yêu cầu hs thực hiện ?5
HS: Thực hiện yêu cầu ?5 trong sgk. Từ đó rút ra: 
GV: ?Em nào có thể diễn tả công thức trên bằng lời.
HS: Diễn đạt
GV lưu ý HS:
:đọc là bình phương của một hiệu hai số
:đọc là hiệu của hai bình phương.
HS: Lưu ý
GV: Yêu cầu hs làm phần áp dụng
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Gọi hs nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Chốt những bài đúng
GV: Yêu cầu hs thực hiện ?7
HS: Hoạt động nhóm trong 2 phút để trả lời ?7, đại diện nhóm phát biểu.
1.Bình phương của một tổng:
Ví dụ:Làm tính nhân:
(a + b) (a + b) = a.a + ab + ba + b.b
= a2 + 2ab + b2
Tổng quát: Với A; B là các biểu thức tùy ý, ta củng có: 
(1)
*Áp dụng:
Tính (a + 1)2 = a2 + 2a.1 + 12
 = a2 + 2a + 1
Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương một tổng:
x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22
= (x + 2)2
2.Bình phương của một hiệu:
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có:
 (2)
*Áp dụng:
a)Tính:
b)Tính:
c)Tính:
3.Hiệu hai bình phương:
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có:
 (3)
*Áp dụng:
a)Tính: 
b)Tính:
c)Tính nhanh:
?7. Đức và Thọ đều viết đúng. Bởi vì:
mà 
Chú ý: (a - b)2 = (b - a)2
4 Củng cố: (5’)
- Nhắc lại các hằng đẳng thức vừa học
- Nhắc lại các ? vừa làm
- Nhắc lại chú ý rút ra từ ? 7
5. Dặn dò: ( 2’)
- Từ các hằng đẳng thức đã học hãy diễn đạt bằng lời.
- Viết các hằng đẳng thức theo chiều xuôi và chiều ngược lại.
- BTVN: 16, 17, 18 (SGK).
- Xem trước các bài tập phần Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docT4-DAI8.doc