- Kiến thức: - Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kỹ năng lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở
Học kỳ 2 Ngày soạn : 02/01/2012 Ngày giảng: Chương 3: Thống kê Tiết 41 .thu thập số liệu thống kê, tần số I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kỹ năng lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. - Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức ( 1’ ) 7A : 7B : 2. Kiểm tra bài cũ ( 6’ ) Thông báo chương trình, thời khoá biểu kỳ II Kiểm ta sự chuẩn bị SGK HKII của học sinh 3. Bài mới ( 31’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Treo bảng phụ ví dụ (SGK/T4) Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây: STT Lớp Số cây trồng được 1 6A 35 2 6B 30 3 6C 28 4 6D 30 5 6E 30 6 7A 35 7 7B 28 8 7C 30 9 7D 30 10 7E 35 11 8A 35 12 8B 50 13 8C 35 14 8D 50 15 8E 30 16 9A 35 17 9B 35 18 9C 30 19 9D 30 20 9E 50 Vấn đề mà người lập bảng quan tâm là gì ? + Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. Yêu cầu HS làm ?1 Em hãy quan sát bảng trên để biết cách lập một bảng số liệu thống kê số liệu ban đầu trong các trường hợp tương tự. Yêu cầu về nhà HS lập một bảng số liệu thống kê ban đầu về số HSG và HS tiên tiến của mỗi tổ ? GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau VD: Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn trong từng địa phương (GV treo bảng phụ bảng 2) Số dân Địa phương Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn Hà Nội 2672,1 1336,7 1335,4 1538,9 1133,2 Hải Phòng 1673,0 825,1 847,9 568,2 1104,8 Hưng Yên 1068,7 516,0 552,7 92,6 976,1 Hà Giang 602,7 298,3 304,4 50,9 551,8 Bắc Kạn 275,3 137,6 137,7 39,8 235,5 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu HS: Đọc các số liệu từ bảng trên + Điều tra số cây trông fđược của mỗi lớp. HS: Về nhà lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số HSG và HS tiên tiến trong mỗi tổ. Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T5) GV: Nhận xét và chuẩn hoá GV: Nội dung cần điều tra (vấn đề hay hiện tượng) được gọi là dấu hiệu. Thường được kí hiệu bởi các chữ cái in hoa X, Y, GV: Vậy dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ? Dấu hiệu Y ở bảng 2 là gì ? GV: Chốt lại Dấu hiệu X ở bảng 1 là: số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? GV: Giới thiệu về giá trị của dấu hiệu Mỗi lớp (đơn vị) trồng được một số cây; ví dụ lớp 7C trồng 30 cây, lớp 8D trồng 50 cây. Như vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu. Vậy trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? GV: Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (thường được kí hiệu là N) GV: Tất cả các giá trị ở cột 3 của bảng 1 gọi là dãy các giá trị của dấu hiệu X Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?4 (SGK/T6) 2. Dấu hiệu a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2 Điều tra số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp tết trồng cây HS: Trả lời Dấu hiệu X ở bảng 1 là: số cây trồng được của mỗi lớp Dấu hiệu Y ở bảng 2 là: số nam và nữ ở thành thị và nông thôn ở các địa phương. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu - Có 20 giá trị của dấu hiệu - Có 20 giá trị. Các giá trị là: 35; 30; 28; 50 Yêu cầu HS quan sát bảng 1 và trả lời ?5 Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?6 GV: Mỗi giá trị có thể xuất hiện 1 hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là x và tần số của giá trị được kí hiệu là n Yêu cầu HS làm ?7 GV: Kết luận (SGK/T6) 3.Tần số của mỗi giá trị Có 4 giá trị khác nhau 35; 30; 28; 50 Giá trị 35 30 28 50 Số lần 7 8 2 3 4. Củng cố ( 6’ ) GV: Nêu chú ý SGK Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cũng có trường hợp không phải là số. Ví dụ điều tra về sự ham thích bóng đá của một số HS. Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu cố thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn từ bảng 1 ta có bảng sau: 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Yêu cầu HS làm bài 2 (SGK/T7) theo nhóm Dãy 1: a) Dãy 2: b) Dãy 3: c) HS làm bài 2 (SGK/T7) theo nhóm a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị b) Có 5 gí trị khác nhau là: 17 , 18 , 19 , 20 , 21 c) Lập bảng tần số Giá trị 17 18 19 20 21 Số lần 1 3 3 2 1 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) Học bài, làm bài 1, 3, 4 SGK trang 7, 8 Ngày soạn: 03/01/2012 Ngày giảng: Tiết 42 : luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh tiếp tục được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung; Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu rõ hơn ý nghĩa của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”; nhận biết được khái niệm tần số của một giá trị. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kỹ năng lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, tính kiên trì, lòng say mê học tập. - Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, nhóm II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức ( 1’ ) 7A : 7B: 2. Kiểm tra bài cũ ( 6’ ) - Thế nào là thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ? - Thế nào là dấu hiệu ? Đơn vị điều tra ? Giá trị của dấu hiệu ? Dãy giá trị của dấu hiệu ? - Thế nào là tần số của mỗi giá trị ? 3. Bài mới ( 36’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập luyện tập Bài tập 3 (SGK/T8) GV treo bảng phụ bảng 5 và bảng 6 SGK: Thời gian chạy 50 m của từng HS trong một lớp 7 được GV TD ghi lại trong hai bảng 5 và 6 STT HS nam Thời gian (Giây) STT HS nữ Thời gian (Giây) 1 8,3 1 9,2 2 8,5 2 8,7 3 8,5 3 9,2 4 8,7 4 8,7 5 8,5 5 9,0 6 8,7 6 9,0 7 8,3 7 9,0 8 8,7 8 8,7 9 8,5 9 9,2 10 8,4 10 9,2 11 8,5 11 9,2 12 8,4 12 9,0 13 8,5 13 9,3 14 8,8 14 9,2 15 8,8 15 9,3 16 8,5 16 9,3 17 8,7 17 9,3 18 8,7 18 9,0 19 8,5 19 9,2 20 8,4 20 9,3 Bài tập 4: (SGK/T9) Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 SGK GV treo bảng phụ bảng 7 (SGK/T9) Khối lượng chè trong từng hộp (g) 100 100 101 100 101 100 98 100 100 98 102 98 99 99 102 100 101 101 100 100 100 102 100 100 100 100 99 100 99 100 Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó lên bảng trình bày GV: Nhận xét và cho điểm 1. Bài tập 3 (SGK/T8) a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ) b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Bảng 5: Số các giá trị là 20 Số các giá trị khác nhau là 5 Bảng 6: Số các giá trị là 20 Số các giá trị khác nhau là 4 c) Bảng 5 Giá trị 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Số lần 2 3 8 5 2 Bảng 6 Giá trị 8,7 9,0 9,2 9,3 Số lần 3 5 7 5 +Nhận xét bài làm của bạn 2. Bài tập 4: (SGK/T9) Giải: a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30 b) Số các giá trị khác nhau là 5 c) Các giá trị khác nhau là: 98 , 99 , 100 , 101 , 102. Bảng tần số Giá trị 98 99 100 101 102 Số lần 3 4 16 4 3 4. Củng cố ( 0’ ) Theo từng phần trong giờ luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà ( 2’ ) 1. HS ôn tập bài cũ. 2. Giải các bài tập trong SBT HD: Bài 2 (SBT): Hỏi từng bạn trong lớp xem các bạn thích màu gì và ghi lại. Có 30 bạn HS tham gia trả lời Dấu hiệu: Màu mà bạn HS trong lớp ưa thích nhất Có 9 màu khác nhau Lập bảng tương ứng giá trị và tần số Ngày soạn : 03/01/2012 Ngày giảng: Tiết 43. bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh hiểu được bảng “tần sô” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. - Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, nhóm II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức lớp ( 1’ ) 7A : 7B : 2. Kiểm tra bài cũ ( 6’ ) + Em hãy cho biết thế nào là giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá trị ? Làm bài tập 2 (SBT/T3) (HS: Trả lời :Giá trị của dấu hiệu là số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra Tần số của mỗi giá trị là sô lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu ) Bài tập 2 SBT Trước hết bạn Hương phải hỏi từng bạn trong lớp xem các bạn thích màu gì và ghi lại. Có 30 bạn HS tham gia trả lời Dấu hiệu là Màu mà bạn HS trong lớp ưa thích nhất Có 9 màu khác nhau Lập bảng tương ứng giá trị và tần số Giá trị Đ Xt T V Tn Ts Xb H Xc Số lần 6 3 4 4 3 3 1 3 1 + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn . 3. Bài mới ( 29’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lập bảng “tần số” Yêu cầu HS làm ?1(SGK/T9) theo nhóm Quan sát bảng 7 SGK. Hãy vẽ một khung HCN gồm 2 dòng: ở dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. ở dòng dưới ghi lại các tần số tương ứng ? Em hãy cho biết các giá trị khác nhau ở bảng 7 ? Số lần xuất hiện các giá trị khác nhau đó ? GV: Bảng như trên gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho tiện, từ nay trở đi ta sẽ gọi bảng đó là bảng “ tần số ”. Ví dụ từ bảng 1 SGK ta có bảng tần số sau: Giá trị(x) 35 30 28 50 Số lần(n) 7 8 2 3 N = 20 HS: Quan sát bảng 7 SGK và tìm các giá trị khác nhau Các giá trị khác nhau là: 98 , 99 , 100 , 101 , 102 Số lần xuất hiệ ... vào chỗ trống 1 2 3 4 10 Bể A 130 160 190 220 400 Bể B 40 80 120 160 400 Tổng 170 240 310 380 800 HS: Sau x phút thứ tự bể A, B là: Bể A: 100 + 30x Bể B: 40x HS: Thứ tự làm bài 62 là Thu gọn các đa thức sau đó sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến. Viết hai đa thức ở dạng cột sau đó thực hiện tính tổng và hiệu. Chứng minh được P(0) = 0 và Q(0) 0 HS: Tính tổng P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - P(x) - Q(x) =2x5 - 2x4 – 7x3 - 6x2 -x + HS: Tính P(0) và Q(0) sau đó so sanh với số 0. HS: Lên bảng làm phần c. Tính P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - .0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x). Tính Q(0) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - = - 0 Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x). 4: Củng cố : GV: Nêu các cách cộng (trừ) các đa thức một biến ? GV: Nhận xét và củng cố. GV: Để tìm nghiệm của một đa thức một biến ta làm như thế nào ? GV: Chuẩn hoá và củng cố. HS: Nêu hai cách cộng (trừ) các đa thức một biến. HS: Nêu cách tìm nghiệm của P(x) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới - Làm các bài tập 57, 61, 63 à 65 Hướng dẫn: Bài tập 64 Do x2y = 1 tại x = -1 và y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y và có hệ số nhỏ hơn 10. - Ôn tập cuối năm Ngày soạn : 12/04/2011 Ngày giảng: 14/04/2011 Tiết 66: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ... III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. GV: áp dụng thực hiện phép tính sau: a. b. 0,5. GV: Chuẩn hoá GV: Tìm x, biết GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 101, HS dưới lớp hoạt động nhóm, sau đó nhận xét bài làm của bạn. GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá. HS: Phát biểu định nghĩa HS: Làm bài tập a. b. HS: Nhận xét HS: Lên bảng làm bài tập Ta có: Với Với TH1: (1) Với TH2: (1) = - Hoạt động 2: On tập lí thuyết GV: Số hữu tỉ là gì ? GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ? Số vô tỉ là gì ? Số thực là gì ? Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ? GV: Nhận xét và cho điểm GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R (GV treo bảng phụ bảng ôn tập các phép toán) HS: Trả lời Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0 HS: Trả lời Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm. HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai) Hoạt động 3: Bài tập luyện tập Bài 1: GV: Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính sau a, -0,75..(-1)2 b, c, () : GV: Gợi ý HS tính một cách hợp lí nếu có thể GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm 4. Củng cố: HS: Lên bảng làm bài HS1: a, -0,75..(-1)2 = = = 7 HS2: b, = = = -44 HS3: c, () : = = 0 : = 0 Hoạt động 4: Bài tập củng cố GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính a, (9 : 5,2 + 3,4.2) b, GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm HS: Lên bảng làm bài tập HS1: a, (9 : 5,2 + 3,4.2) = () : = () : = ().= = -6 HS2: a, (9 : 5,2 + 3,4.2)= 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới - Làm các bài tập 5 à 9 SGK trang 89 – 90. Hướng dẫn: Bài tập 5 Thay toạ độ các điểm A, B, C vào hàm số y = -2x + A(0 ; ) à x = 0; y = thay vào hàm số trên ta có: = -2.0 + luôn đúng à Điểm A thuộc đồ thị hàm số Ngày soạn : 19 /04/2011 Ngày giảng: 21/ 04/2011 Tiết 67 : ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thước thẳng ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau: a, b, 12.()2 c, (-2)2 + GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm theo nhóm sau đó nhận xét GV: Gọi các nhóm nhận xét bài của các bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Em hãy phát biểu khái niệm về hàm số ? Cho ví dụ. GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Em hãy nêu cách xác định toạ độ của điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ? HS: Lên bảng làm bài tập HS1: a, = = = HS2: b, 12.()2 = 12.(-)2 = 12. = HS3: c, (-2)2 + = 4 + 6 – 3 + 5 = 12 HS: Nhận xét chéo theo nhóm HS: Phát biểu khái niệm hàm số và lấy ví dụ Nừu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau: x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 HS: Trả lời câu hỏi Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác định hoành độ x0 và tung độ y0 ta được M(x0; y0) Hoạt động 2: Bài tập ôn tập GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ? GV: Treo bảng phụ bài tập sau: Cho hàm số y = -2x a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 ? b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày c, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x HS: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trên a, A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x y0 = -2.3 = -6 b, Xét điểm B(1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác 3 Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x HS: Vẽ đồ thị của hàm số Đồ thị hàm số đi qua góc O(0 ; 0) x = 1 suy ra y = -2 vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; -2) 4: Củng cố : GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập Cho hàm số y = f(x) = -0,5x a, Tính f(2); f(-2); f(4); f(0) b, Tính giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5 c, Tính các giá trị của x khi y dương, y âm ? GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Yêu cầu HS nhắc lại Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đường như thế nào ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ? Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x) GV: Chuẩn hoá HS: Lên bảng làm bài a, f(2) = -0,5.2 = -1 f(-2) = -0,5.(-2) = 1 f(4) = -0,5.4 = -2 f(0) = -0,5.0 = 0 b, Với y = -1 -1 = -0,5.x x = 2 Với y = 0 0 = -0,5.x x = 0 Với y = 2,5 2,5 = -0,5.x x = -5 c, Khi y dương thì x âm Khi y âm thì x dương HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Trả lời câu hỏi 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Tiếp tục ôn tập và làm bài tập ôn tập cuối năm. 2. Làm các bài tập 10 à 13 SGK trang 90 – 91. Ngày soạn: 8/05/2006 Ngày giảng: 10/05/2006 Tiết 68 - 69: KIểM TRA cuối năm I. Mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu bài của HS - HS được kiểm tra kiến thức cả năm học . - HS biết vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập . - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra... - Học sinh: Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập... III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. A. Đề bài: Đề và đáp án của PGD kèm theo 4. Củng cố : - GV thu bài kiểm tra của HS - GV nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS 5. Hướng dẫn về nhà - GV: Yêu cầu HS ôn tập kiến thức cả năm học chuẩn bị giờ sau ôn tập cuối năm. Ngày soạn : 24/05/2011 Ngày giảng:26/ 05/2011 Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm(phần Đại số) I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Đề và đáp án của PGD kèm theo I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 Đáp án B A C II/ Phần tự luận: Câu 5: (2đ) = 8,25; M= 9 Câu 6: (3đ ) Sắp xếp P(x), Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến là P(x) = 2x + ; Q(x)= - x2 +3x - P(x) + Q(x)= - x2 + 5x - ; P(x) - Q(x)= x2 -x +1 Với x 0 thì G(x) = x2 -x +1 1 > 0 Với 0 0 Với x >1 thì G(x) =( x2 – x)+ > 0. Vậy với mọi x thì g(x) > 0 suy ra g(x) không có nghiệm 4. Thu bài:- GV thu lại bài kiểm tra và nhận xét phần làm bài của hoc sinh 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Chữa bài kiểm tra vào vở 2. Làm lại các bài tập SGK và SBT chuẩn bị kế hoạch ôn tập hè. 3. Chuẩn bị SGK lớp 8
Tài liệu đính kèm: