- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. CHUẨN BỊ.
- Bảng phụ nội dung bài tập 34 SGK
Ngµy so¹n: 6/9/2010 Tiết 7. Tuần 4 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) A. MỤC TIÊU. - Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. CHUẨN BỊ. - Bảng phụ nội dung bài tập 34 SGK C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. I.Ổn định lớp:1’ II. Kiểm tra bài cũ:5’ * Học sinh 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x. Tính: * Học sinh 2: Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số. Tính x biết: III. Bài mới:28’ Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv:Yêu cầu cả lớp làm ?1 Hs: Giáo viên chép đầu bài lên bảng rồi yêu cầu HS làm. Hs: Giáo viên chốt kết quả. Gv: Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét gì? Hs: Gv: Đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời. Hs: Gv: Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs: Gv: Yêu cầu học sinh làm ?3 Hs: Gv:Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu ra cách tính luỹ thừa của một thương Hs: Gv:Ghi bằng ký hiệu. Hs: Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4 Hs: Gv: Yêu cầu học sinh làm ?5 Hs: 1/ Luỹ thừa của một tích. ?1 a) (2.5)2 = 102 = 100 * Tổng quát: Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa. ?2 Tính: ?3 Tính và so sánh - Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa ?4 Tính ?5 Tính a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = = (-3)4 = 81 IV. Củng cố.10’ - Giáo viên treo bảng phụ nd bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra các đs sưả lại chỗ sai (nếu có) e) - Làm bài tập 37 (tr22-SGK) V. Hướng dẫn về nhà.1’ - Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (họ trong 2 t) - Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK - Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT) Ngµy so¹n: 8/9/2010 Tiết 7. Tuần 4 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. - Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết. B. CHUẨN BỊ. - Bảng phụ C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. I.Ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') : HĐ 1 - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng làm: xm . xn = (x.y)n = (xm)n = (x/y)n = xm : xn = Điền tiếp để được các công thức đúng: III. Bài mới:35’ Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 2: luyện tập Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 38 Hs: Gv. Muốn so sánh 2 luỹ thừa ta làm ntn? Hs: ( Ta biến đổi 2 luỹ thừa đó về cùng cơ số rồi so sánh số mũ hoặc về cùng số mũ rồi so sánh cơ số) Gv: Tương tự làm BT 48/ 10. SBT HS: Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 39 Hs: Gv: Ta nên làm như thế nào? Hs: Gv:Yêu cầu học sinh lên bảng làm Hs: Gv:Yêu cầu học sinh làm bài tập 40. Hs: Gv: Giáo viên chốt kq, uốn nắn sửa chữa sai xót, cách trình bày. Hs: Gv. Yêu cầu HS làm theo nhóm BT 52/ 11-SBT. 2 em đại diện lên bảng làm. Hs: Gv. Chốt lại KT: Để tính được biểu thức ta biến đổi sao cho T và M có thừa số chung. Gv: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 42 Hs: Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm Hs: Gv: Hướng dẫn học sinh làm câu a/ Tính 2n = ? Viết 8 thành luỹ thừa cơ số 2. Hs: Giáo viên kiểm tra các nhóm Hs Gv. Nêu cách làm bài 47/10-SBT? HS: Gv. Hãy CM hiệu đã cho chia hết cho 2 và 7? HS: Bài tập 38(tr22-SGK) Bài tập 48(tr10-SBT) Ta có: 291= (213)7= 81927 535=(55)7 = 31257 Vì 81927>31257 => 291 > 535 Bài tập 39 (tr23-SGK) Bài tập 40 (tr23-SGK) Bài tập 52(tr11-SBT) a/ b/ Bài tập 42 (tr23-SGK) Bài tập 47(tr110-SBT) Ta có 87 - 218 = 221 - 218 = 218(23 - 1 ) = 7 . 218 chia hết cho 2 và 7, mà (2;7) = 1 => 7 . 218 chia hết cho 14 hay 87 - 218 chia hết cho 14. IV. Củng cố:3’ ? Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa. + Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương và ngược lại V. Hướng dẫn về nhà.1’ - Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa - Làm bài tập 49; 50; 51; 55; 57;59 (tr11; 12- SBT) - Ôn tập tỉ số của 2 số x và y, định nghĩa phân số bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: