Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 32: Luyện tập

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 32: Luyện tập

Thông qua bài tập nắm vững kiến thức về mặt phẳng tọa độ

 - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.

 - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.

B. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, thước thẳng

C. Tiến trình bài giảng:

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 32: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 12 / 2010
Tuần 16. Tiết 32	LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nắm vững kiến thức về mặt phẳng tọa độ
 - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
 - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
B. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ, thước thẳng
C. Tiến trình bài giảng: 
I.Ổn định lớp. (1') Gv kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) HĐ 1 
HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 4) trên mặt phẳng tọa độ 
HS2: Đọc tọa độ của B(3; -1); biểu diễn điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
GV : Nhận xét – đánh giá 
III. Bài mới: 34’
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
HĐ 2. Luyện tập.
GV : Y/c học sinh làm bài tập 34
GV: HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời
GV : Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x
HS: M(0; b) Ỵ 0y; N(a; 0) Ỵ 0x
GV : Y/c học sinh làm bài tập 36.
HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục
HS 2: xác định A, B
HS 3: xác định C, D
HS 4: đặc điểm ABCD
 GV lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ...
GV : Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm.
HS : Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau
GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng HS 1 làm phần a.
 Các học sinh khác đánh giá.
GV : Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ 
 Các học sinh khác đánh giá.
 GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.
BT 34 (tr68 - SGK) 
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
BT 36 (tr68 - SGK)
 ABCD là hình vuông
BT 35 
- Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
- Toạ độ các đỉnh của DPQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
BT 37 (8')
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
y
x
HĐ 3.Củng cố - Hướng dẫn VN. 
IV. Củng cố.4’ 
- Vẽ mặt phẳng tọa độ 
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
- Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
V. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Về nhà xem lại bài
 - Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
 - Chuẩn bị đọc trước bài y = ax (a0)
Ngày soạn: 3/ 12 / 2010
Tuần 16. Tiết 33 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi ?1, ?2
C. Tiến trình bài giảng: 
I.Ổn định lớp. (1') Gv kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) HĐ 1 
HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 
GV : Nhận xét – đánh giá 
III. Bài mới: 25’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
HĐ 2. Đồ thị hàm số là gì 
GV treo bảng phụ ghi ?1
HS 1 làm phần a
HS 2 làm phần b
 GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
GV: Tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
GV : Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
GV : Y/ c học sinh làm ?1
 Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
HĐ 3. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
GV : Y/c học sinh làm ?2
 Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
GV : Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
GV treo bảng phụ nội dung ?4
HS1: làm phần a
HS 2: làm phần b
GV : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
 B1: Xác định thêm 1 điểm A
 B2: Vẽ đường thẳng OA
1/ Đồ thị hàm số là gì 
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) 
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK 
2/ Đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
IV. Củng cố . 12’
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
V. Hướng dẫn học ở nhà:2’
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41 (sgk - tr71, 72)
Ngày soạn: 4/ 12 / 2010
Tuần 16. Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.Ổn định lớp. (1') Gv kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 25’
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ 1. Ôn tập lí thuyết.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
HĐ 2. Ôn tập về hàm số 
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
1/ Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Giải:
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2/ Ôn tập về hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
HĐ 3. Củng cố - HDVN.
IV. Củng cố: 
 - Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
V. Hướng dẫn VN:
 - Ôn tập theo các câu hỏi chương II
 - Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc