Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 49: Ôn tập chương III

- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.

- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 49: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 6/2/2011
Tuần 23. Tiết 49	ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ 
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: thước thẳng.
- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:
,mốt
X
Biểu đồ 
Bảng tần số 
Thu thập số liệu
 thống kê
Điều tra về 1 dấu hiệu 
ý nghÜa cđa viƯc thèng kª trong cuéc sèng.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.Ổn định lớp. (1') Gv kiểm tra sĩ so.á
 II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới: 34’
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
GV : Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì?
HS : + Thu thập số liệu
 + Lập bảng số liệu
GV : Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó?
HS : : + Lập bảng tần số
 + Tìm , mốt của dấu hiệu.
GV : Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
HS : Lập biểu đồ.
GV : đưa bảng phụ lên bảng.
HS : quan sát.
GV : Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào ?
HS : trả lời các câu hỏi của giáo viên.
GV : Để tính số ta làm như thế nào.
HS : trả lời.
GV : Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
GV : Người ta dùng biểu đồ làm gì.
GV : Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.
GV : Đề bài yêu cầu gì.
HS : + Lập bảng tần số.
 + Dựng biểu đồ đoạn thẳng
 + Tìm 
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
HS : 3 học sinh lên bảng làm
 + Học sinh 1: Lập bảng tần số.
 + Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
 + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
I.Lí thuyết 
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là 
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.
II. Bài tập 
Bài tập 20 (tr23-SGK)
a) Bảng tần số
Năng xuất (x)
Tần số
(n)
Các tích
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N=31
Tổng =1090
b) Dựng biểu đồ
 9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
IV. Củng cố:5’ 
	Củng cố lí thuyết và các bài tập vừa làm 
D . Hướng dẫn tự học :5’
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
	Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn : 8/2/2011
Tuần 23. Tiết 50	KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. Mục tiêu:
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. Chuẩn bị:
	GV : Đề kiểm tra 
Ma trËn ®Ị
 Møc ®é
KiÕn thøc
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tỉng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. C¸c KN dÊu hiƯu, tÇn sè, mèt, ...
C©u 1
2,5 ®
C©u 2.a
0,5 ®
C©u 1.4
0,5 ®
3,5®
2. B¶ng tÇn sè.
C©u 2.b
2,5 ®
2,5®
3. Gi¸ trÞ trung b×nh.
C©u 2.c
2 ®
2®
4. BiĨu ®å ®o¹n th¼ng.
C©u 2.d
2 ®
2®
Tỉng ®iĨm
2,5®
0,5®
0,5®
2,5®
4®
10®
Đề bài 1.
I/ Trắc nghiệm (3đ): Một giáo viên văn thống kê các từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 theo các số liệu sau: 
Số từ sai của một bài (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Số bài có từ sai (n)
10
4
1
5
4
3
2
0
4
7
Chọn câu trả lời thích hợp trong các câu sau rồi điền vào bảng kết quả:
1/ Dấu hiệu cần điều tra ở đây là:
A. Điểm của bài thi môn văn
C. Các từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp	 7.
B. Thống kê điểm thi từ 0 đến 9
D. Cả 3 câu trên đều sai
2/ Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 38 	
B. 40
C. 42
D. 1 kết quả khác
3/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 9 	
B. 40
C. 10
D. Cả 3 câu trên đều sai
4/ Tỉ lệ số bài có 3 từ viết sai là:
A. 15%
B. 12,5%
C. 10%
D. 20%
5/ Mốt của dấu hiệu là:
A. 10	
B. 9
C. 0
D. không tìm được
6/ Tần số của giá trị 3 là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 7
II/ Tự luận (7đ): Điểm kiểm tra 2 bài một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Bài số 1:
2
6
7
10
9
8
5
6
7
8
10
9
2
3
5
4
6
8
9
7
4
4
6
5
10
9
10
6
7
8
8
7
8
9
10
9
7
3
8
5
Bài số 2:
10
6
7
10
9
8
5
6
7
8
10
9
2
3
5
4
6
8
9
7
4
4
8
5
10
9
10
6
9
8
8
7
8
9
10
9
7
3
8
5
a) Dấu hiệu chung ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và nhận xét mỗi bài?
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt mỗi bài ? So sánh điểm trung bình của 2 bài? 
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đáp án và thang điểm.
I/ Trắc nghiệm (3đ): Mỗi ý đúng được 0,5 đ
Bảng kết quả: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
B
C
B
C
B
II/ Tự luận (7đ):
a/ (0,5 đ) Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán.
b/ (2,5 đ) Bảng tần số
Bài 1
Giá trị (x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
2
3
4
5
6
7
6
5
Bài 2
Giá trị (x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
2
3
4
4
6
7
7
6
Nhận xét:	Bài 1 - Điểm thấp nhất: 2 - Đa số đạt từ 5 – 6 điểm
	 - Điểm cao nhất: 10 - Có 7 bài dưới TB
 Bài 2 - Điểm thấp nhất: 2 - Đa số đạt từ 5 – 6 điểm
	 - Điểm cao nhất: 10 - Có 6 bài dưới TB
c/ (2 đ) Giá trị TB:
Điểm TB bài 2 cao hơn bài 1
d/ (2 đ) 
Bài 1 Bài 2
Đề bài 2.
I/ Trắc nghiệm (3đ): Một giáo viên văn thống kê các từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 theo các số liệu sau: 
Số từ sai của một bài (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Số bài có từ sai (n)
8
4
1
5
4
3
2
0
4
9
Chọn câu trả lời thích hợp trong các câu sau rồi điền vào bảng kết quả:
1/ Dấu hiệu cần điều tra ở đây là:
A. Điểm của bài thi môn văn
B. Các từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp	 7.
C. Thống kê điểm thi từ 0 đến 9
D. Cả 3 câu trên đều sai
2/ Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 38 	
B. 39
C. 41
D. 1 kết quả khác
3/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 8 	
B. 9
C. 10
D. Cả 3 câu trên đều sai
4/ Tỉ lệ số bài có 0 từ viết sai là:
A. 15%
B. 12,5%
C. 10%
D. 20%
5/ Mốt của dấu hiệu là:
A. 0	
B. 9
C. 8
D. không tìm được
6/ Tần số của giá trị 8 là:
A. 0
B. 5
C. 4
D. 9
II/ Tự luận (7đ): Điểm kiểm tra 2 bài một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Bài số 1:
2
6
7
10
9
8
5
6
7
8
6
9
2
3
5
8
6
8
9
7
4
4
6
5
10
9
10
6
5
8
8
7
8
9
10
9
7
3
8
5
Bài số 2:
10
6
7
7
9
8
5
6
7
8
10
9
2
3
5
4
6
8
9
7
4
4
8
5
10
9
10
6
9
6
8
7
8
9
10
9
9
3
8
5
a) Dấu hiệu chung ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và nhận xét mỗi bài?
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt mỗi bài ? So sánh điểm trung bình của 2 bài? 
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đáp án và thang điểm.
I/ Trắc nghiệm (3đ): Mỗi ý đúng được 0,5 đ
Bảng kết quả: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
D
C
D
B
A
II/ Tự luận (7đ):
a/ (0,5 đ) Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán.
b/ (2,5 đ) Bảng tần số
Bài 1
Giá trị (x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
2
2
5
6
5
8
6
4
Bài 2
Giá trị (x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
2
3
4
5
5
7
8
5
Nhận xét:	Bài 1 - Điểm thấp nhất: 2 - Đa số đạt từ 5 – 6 điểm
	 - Điểm cao nhất: 10 - Có 6 bài dưới TB
 Bài 2 - Điểm thấp nhất: 2 - Đa số đạt từ 5 – 6 điểm
	 - Điểm cao nhất: 10 - Có 6 bài dưới TB
c/ (2 đ) Giá trị TB:
Điểm TB bài 2 cao hơn bài 1
d/ (2 đ) 
Bài 1
 Bài 2
HS : Học kĩ nội dung đã ôn tập
C. Néi dung tiÕt gi¶ng: 
I. ỉn ®Þnh tỉ chøc. 
II. Bµi míi : 
+ GV ph¸t ®Ị. + HS lµm bµi. + GV thu bµi.
III. H­íng dÉn vỊ nhµ : 
- Lµm l¹i bµi kiĨm tra vµo vë bµi tËp
- §äc vµ nghiªn cøu tr­íc bµi ‘BiĨu thøc ®¹i sè’

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc