MỤC TIÊU.
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. CHUẨN BỊ.
GV: - Máy tính
Ngày soạn: 25/9/2010 Tuần 7. Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A. MỤC TIÊU. - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. B. CHUẨN BỊ. GV: - Máy tính C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. I.Ổn định lớp.1’ II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: (29’) Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1. 1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn. Gv: số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? Hs: Học sinh suy nghĩ (các em chưa trả lời được) GV:Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay. Hs: GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 Học sinh dùng máy tính tính Học sinh làm bài ở ví dụ 2 GV Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq Phép chia không bao giờ chấm dứt Gv: Số 0,41666..... có phải là số hữu tỉ không? Hs: Hs:Có là số hữu tỉ vì 0,41666.....= Gv: Hãy trả lời câu hỏi của đầu bài. Hs: Gv:: Ngoài cách chia trên ta còn cách chia nào khác. Hs: Gv: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố. 20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3 Hs: Gv:Nhận xét 20; 15; 12 chứa những thừa số nguyên tố nào Hs: HS: 20 và 25 chỉ có chứa 2 hoặc 5; 12 chứa 2; 3 GV: Khi nào phân số tối giản? HS: Gv: yêu cầu học sinh làm ? SGK Hs: - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm đọc kết quả Gv: người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. Hs: - Giáo viên chốt lại như phần đóng khung tr34- SGK 1/ Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân Ví dụ 2: - Ta gọi 0,41666..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn - Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn - Kí hiệu: 0,41666... = 0,41(6) (6) - Chu kì 6 Ta có: 2/ Nhận xét: - Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại ? Các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ: IV. Củng cố: (13’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67trên lớp Bài tập 65: vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5 Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Bài tập 67: A là số thập phân hữu hạn: A là số thập phân vô hạn: (a>0; a có ước khác 2 và 5) V.Hướng dẫn về nhà. (2’) - Học kĩ bài - Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK) HD BT 70: Ngày soạn: 27/9/2010 Tuần 7. Tiết 14 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. - Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. - Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn - Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Máy tính, bảng phụ 2. Học sinh : -Xem trước bài ở nhà C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. I.Ổn định lớp. 1’ II. Kiểm tra bài cũ.5’ Chữa BT 70/ 34.SGK III. Bài mới. 34’ Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ2. Luyện tập Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 69 Hs: - 1 học sinh lên bảng dùng máy tính thực hiện và ghi kết quả dưới dạng viết gọn. Gv:Cả lớp làm bài và nhận xét. Hs: Gv: Nhận xét chung Hs: Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 85 theo nhóm Hs: Gv: Phát bảng phụ cho tong nhóm Hs Gv: Các nhóm thảo luận và trình bày bài làm lên bảng phụ ]Hs: Gv: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Gv: yêu cầu cả lớp làm nháp bài 70 Hs: Gv gọi hai học sinh lên bảng trình bày + Học sinh 1: a, b + Học sinh 2: c, d Hs: Gv: Yêu cầu nhận xét cho điểm Gv: Hãy làm bài tập 88 Hs: Gv; hướng dẫn làm câu a ? Viết 0,(1) dưới dạng phân số . - Học sinh: ? Biểu thị 0,(5) theo 0,(1) - Học sinh: 0,(5) = 0,(1).5 - Hai học sinh lên bảng làm câu b, c. Gv:Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính Bài tập 69 (tr34-SGK) a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài tập 85 (tr15-SBT) 16 = 24 40 = 23.5 125 = 53 25 = 52 - Các phân số đều viết dưới dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nào khác 2 và 5. Bài tập 70 Bài tập 88(tr15-SBT) a) b) c) Bài tập 71 (tr35-SGK) HĐ 3. Củng cố-HDVN. IV. Củng cố: 3’ - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn V. Hướng dẫn về nhà. 2’ - Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT) - Đọc trước bài ''Làm tròn số'' - Chuẩn bị máy tính, giờ sau học
Tài liệu đính kèm: