Bài giảng môn Địa lớp 7 - Tiết 10 - Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Bài giảng môn Địa lớp 7 - Tiết 10 - Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Quan sát mô hình và cho biết hướng của chuyển động và đường chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì?

ppt 21 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lớp 7 - Tiết 10 - Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 - Bài 8  Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt TrờiQuan sát mô hình và cho biết Trái Đất cùng lúc tham gia mấy chuyển động? Kể tên các chuyển động đó.1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:Quan sát mô hình và cho biết hướng của chuyển động và đường chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì?1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:Hướng từ Tây sang Đông Theo một quỹ đạo hình elip gần tròn Quan sát hình 23 và cho biết thời gian chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời củaTrái Đất là bao nhiêu?1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. Quan sát hình 23 và nhận xét về hướng của trục và độ nghiêng của trục ở 4 vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân và Đông chí.	Một năm có thể dùng 4 ngày Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí để chia thành 4 giai đoạn. Nếu đem mỗi giai đoạn phân thành 6 đoạn nhỏ khoảng 15 ngày thì cả năm có thể phân thành 24 đoạn nhỏ, do đó sinh ra 24 tiết, khíXuân phân: là một trong 24 tiết, khí chỉ thời điểm giữa mùa xuân. Đó là ngày 21/03 ở Bắc bán cầu và ngày 23/09 ở Nam bán cầu.Hạ chí: là một trong 24 tiết, khí, là ngày mà thời gian ban ngày dài nhất và thời gian ban đêm ngắn nhất. Đó là ngày 22/06 ở Bắc bán cầu và ngày 22/12 ở Nam bán cầu.Thu phân: là một trong 24 tiết, khí chỉ thời điểm giữa mùa thu. Đó là ngày 23/09 ở Bắc bán cầu và ngày 21/03 ở Nam bán cầu.Đông chí: là một trong 24 tiết, khí, là ngày mà thời gian ban ngày ngắn nhất và thời gian ban đêm dài nhất. Đó là ngày 22/12 ở Bắc bán cầu và ngày 22/06 ở Nam bán cầu.1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng nên được gọi là chuyển động tịnh tiến.2. Hiện tượng các mùa:	Quan sát hình và cho biết:Vào ngày 22/6 và 22/12 Mặt Trời chiếu vuông góc vào vị trí nào trên Trái Đất?Quan sát hình 23 và cho biết vào ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời chiếu vuông góc vào vị trí nào trên Trái Đất?Dựa vào hình 23 SGK và phần 2 trang 26 SGK hoàn thành nội dung của bảng sau:Nửa cầuNgàyVị trí của nửa cầu so với Mặt TrờiLượng nhiệt và ánh sáng nhận đượcMùaBắc22/06Hạ chíNam22/06Đông chíBắc22/12Đông chíNam22/12Hạ chíBắc23/09Thu phânNam23/09Xuân phânBắc21/03Xuân phânNam21/03Thu phân2. Hiện tượng các mùa:Nửa cầuNgàyVị trí của nửa cầu so với Mặt TrờiLượng nhiệt và ánh sáng nhận đượcMùaBắcNam22/06 Hạ chíĐông chíNgả gần nhấtChếch xa nhấtNhiều nhấtít nhấtNóng (Hạ)Lạnh (Đông)BắcNam22/12Đông chíHạ chíChếch xa nhấtNgả gần nhấtít nhấtNhiều nhấtLạnh (Đông)Nóng (Hạ)BắcNam23/09Thu phânXuân phânHướng về Mặt Trời như nhauTrung bìnhTrung bìnhNóng chuyển lạnhLạnh chuyển nóngBắcNam21/03Xuân phânThu phânHướng về Mặt Trời như nhauTrung bìnhTrung bìnhLạnh chuyển nóngNóng chuyển lạnh2. Hiện tượng các mùa:Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất: Trái Đất chuyển động tịnh tiếnquanh Mặt Trời	Dựa vào bảng sau hãy nhận xét về sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu.Nửa cầuNgàyVị trí của nửa cầu so với Mặt TrờiLượng nhiệt và ánh sáng nhận đượcMùaBắcNam22/06 Hạ chíĐông chíNgả gần nhấtChếch xa nhấtNhiều nhấtít nhấtNóng (Hạ)Lạnh (Đông)BắcNam22/12Đông chíHạ chíChếch xa nhấtNgả gần nhấtít nhấtNhiều nhấtLạnh (Đông)Nóng (Hạ)BắcNam23/09Thu phânXuân phânHướng về Mặt Trời như nhauTrung bìnhTrung bìnhNóng chuyển lạnhLạnh chuyển nóngBắcNam21/03Xuân phânThu phânHướng về Mặt Trời như nhauTrung bìnhTrung bìnhLạnh chuyển nóngNóng chuyển lạnh2. Hiện tượng các mùa:Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau.Quan sát bảng cách tính mùa ở nửa cầu BắcMùaTính theo dương lịchTính theo âm – dương lịchXuânTừ 21/03 đến 22/06Từ 4 - 5 tháng 2 đến 5 – 6 tháng 5Hạ Từ 22/06 đến 23/09Từ 5 - 6 tháng 5 đến 7 – 8 tháng 8ThuTừ 23/09 đến 22/12Từ 7 - 8 tháng 8 đến 7 – 8 tháng 11ĐôngTừ 22/12 đến 21/03Từ 7 - 8 tháng 11 đến 4 – 5 tháng 2Hình ảnh 4 mùa trong nămGhi nhớ	Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên một quỹ đạo có hình elip gần tròn. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.	Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc và ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.	Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.Các mô hình về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai8.ppt