Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 1 - Bài 1: Điểm - Đường thẳng

Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 1 - Bài 1: Điểm - Đường thẳng

Mục tiêu:

1. Kiến thức cơ bản:

- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc (hay không thuộc) đường thẳng.

2. Kỹ năng cơ bản:

- Biết vẽ điểm , đường thẳng.

- Biết đặt tên, ký hiệu điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng ký hiệu và

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1249Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 1 - Bài 1: Điểm - Đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i : đoạn thẳng 
Tiết 1 - Đ1: Điểm - Đường thẳng
I/ Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
Hiểu quan hệ điểm thuộc (hay không thuộc) đường thẳng.
Kỹ năng cơ bản:
Biết vẽ điểm , đường thẳng.
Biết đặt tên, ký hiệu điểm, đường thẳng.
Biết sử dụng ký hiệu ẻ vàẽ
II/ Tiến trình giờ giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Giới thiệu cho học sinh về hình phẳng và hình học phẳng.
-Vẽ ba điểm A , B , M trên bảng
- Một dấu chấm nhỏ trên bảng là hình ảnh của một điểm. Giới thiệu điểm A (hình ảnh, chọn tên, cách đặt tên)
Em hãy chỉ ra các điểm còn lại trong hình.
-Quan sát hình 2 trong sgk. Đọc tên điểm trong hình ị Ta có hai điểm A và C trùng nhau.
Một điểm là một hình đơn giản nhất. Bất kỳ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Khi nói đến hai điểm mà không nói gì ta hiểu rằng đó là hai điểm phân biệt.
-Đưa ra một số hình ảnh của đường thẳng ị Đường thẳng là một hình không bị giới hạn bởi hai phía
- Vạch một vạch thẳng trên bảng.
Vạch thẳng như thế này dùng để biểu diễn một đường thẳng.
- Hướng dẫn cách đặt tên cho đường thẳng.
Hình 3 sgk biểu diễn cái gì?
- Vẽ hai điểm bất kỳ trùng nhau
- Tìm một số hình ảnh của đường thẳng .
- Làm bài tập1:
Vẽ đường thẳng m và hai diểm bất kỳ
- Ghi tên bài
Điểm:
 A
 B
 M
Ba điểm phân biệt A, B, M.
 A
 F
Hai điểm A và F trùng nhau
Đường thẳng:
 a
 Đường thẳng a
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Qua bài làm của học sinh hoặc giáo viên đưa ra vấn đề điểm có thể thuộc có hể không thuộc đường thẳng
- Giới thiệu quan hệ thuộc hay không thuộc giữa điểm và đường thẳng
-Với 1 đường thẳng bất kỳ có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng đó.
-Làm miệng bài tập 1 và 3 sgk trang 104
- Học sinh làm bài tập 6 vào vở
câu hỏi thêm:
+Hãy vẽ một đường thẳng đi qua điểm A một đường thẳng đi qua điểm B
+Điểm B nằm trên đường thẳng nào? không nằm trên đường thẳng nào?(ghi bằng ký hiệu)
+Chỉ ra những điểm không thuộc một đường thẳng nào trên hình vẽ
Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng:
 M
 b
 B
Điểm B thuộc đường thẳng b ị ký hiệu B ẻ b
Điểm M không thuộc đường thẳng b ị
 ký hiệu B ẽ b
áp dụng: Bài tập 6 sgk
 M
 B
 N 
 A
 C
 D
	Bài tập trắc nghiệm:
	Điền một cách thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Ký hiệu
Điểm M
 a
Mẻ a
N không thuộc đường thẳng a
Trong bài hôm nay chúng ta đã họcvề khái niệm điểm, đường thẳng và mối quan hệ của chúng. Về nhà các em phải đọc lại lý thuyết, tập vẽ hình cho thật thành thạo làm bài tập 3, 4, 5 trong sgk vàbài 3 ,4 trong sách bài tập
Tiết 2 - Đ2: Ba điểm thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
Nắm được ba điểm thẳng hàng, phân biệt điểm nằm giữa hai điểm từ đó nắm chắc trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữ hai điểm còn lại.
Có kỹ năng dùng thước vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
II/ Tiến trình giờ giảng:
	Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 6 sgk trang 105.
Vẽ đường thẳng a.
Vẽ ba điểm A, B, Cẻ a
Vẽ đường thẳng b.
Vẽ A ẻb, C ẻ b , B ẽ b
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nhận xét vị trí cua A, B ,C đối với đường thẳng a
- Nhận xét vị trí của A, C, B đối với đường thẳng b.
-Làm thế nào để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?
- Muốn kiểm tra ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào?
- Nhận xét vị trí của Bvà C đối với A
- Nhận xét vị trí của Avà C đối với B
- Nhận xét vị trí của C đối với Avà B
Nhấn mạnh : Với 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
-Ba điểm A, D, Ccùng thuộc a
- Hai điểm A, C ẻ b ,B ẽb
Làm bài tập 8 sgk/ 106
Làm bài tập 9 sgk/ 106 
-Vẽ một đường thẳng ị lấy ba điểm thuộc đường thẳng
--Vẽ một đường thẳng ị lấy hai điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng đó.
- Làm bài 10 sgk/ 107
- Làm bài 11 sgk/ 107
- Làm bài 12 sgk/ 107
c/ Có hai điểm N và Q.
(Chú ý M,N, P, Q thẳng hàng)
Đọc tên các điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Cho 
Đọc tên các điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Ghi tên bài
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
a
 A D C
Ba điểm A, D, C thẳng hàng.
b B
 A C
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Chú ý: cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
a
 A C B
Với A, B, C thẳng hàng.
C nằm giữa A và B là duy nhất.
Chú ý : Khi có ba điểm thẳng hàng mới có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Khi nào được nói 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Cho hình vẽ
Cho biết diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình.
Bài tập củng cố:
Hình vẽ
Yêu cầu
Kếtluận (Đ,S)
Dùng thước thẳng để kiểm tra A, M ,N thẳng hàng.
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Không có điểm nào nằm giửa 2 trong 3 điểm
Hướng dẫn bài tập 13; 14 cho học sinh về nhà làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN- hinhT6 (1,2).doc