Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ (tiếp)

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ trên trục số.

- Học tập nghiêm túc, hứng thú làm bài tập.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Các phim giấy trong ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q và các bài tập. thước thẳng có chia khoảng và phấn mầu.

 

doc 76 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình
Môn Đại số 7
Học kì I
Tiết	 Nội dung	Trang
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH MễN TOÁN
LỚP 7
(Ban hành theo Công văn số 3023/SGD&ĐT ngày 21/11/2007)
PHẦN ĐẠI SỐ ( 70 TIẾT )
Học kỡ I: 40 tiết
Học kỡ II: 30 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
Chương
HỌC KỲ I (40 tiết )
Tiết
 I. Số hữu tỉ- số thực 
 (23 tiết)
Đ1. Tập hợp Q cỏc số hữu tỉ
1
Đ2. Cộng, trừ số hữu tỉ
2
Đ3. Nhõn, chia số hữu tỉ 
3
 Luyện tập cộng, trừ, nhõn, chia số hữu tỉ
4
 Thực hành : Sử dụng mỏy tớnh CASIO
5
Đ4. Giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Cộng trừ nhõn chia số thập phõn - Luyện tập
6, 7
Đ5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ
8
Đ6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ ( tiếp )
9
 Luyện tập Đ5, 6
10
Đ7. Tỉ lệ thức - Luyện tập
11, 12
Đ8. Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau
 Luyện tập
13
14
Đ9. Số thập phõn hữu hạn. Số thập phõn vụ hạn tuần hoàn
15
Đ10. Làm trũn số
16
 Luyện tập Đ9, 10
17
Đ11. Số vụ tỉ. Khỏi niệm về căn bậc hai
18
Đ12. Số thực
19
 Thực hành: Sử dung mỏy tớnh CASIO
20
ễn tập chương I
21, 22
Kiểm tra 45’ ( chương I )
23
II. Hàm số và đồ thị 
(17 tiết)
Đ1. Đại lượng tỉ lệ thuận
24
Đ2. Một số bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận - Luyện tập
25, 26
Đ3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
27
Đ4. Một số bài toỏn về đại lượng tỉ lệ nghịch - Luyện tập
28, 29
Đ5. Hàm số
 Luyện tập
30
31
Đ6. Mặt phẳng tọa độ
 Luyện tập
32
33
Đ7. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) - Luyện tập
34, 35
 ễn tập học kỳ I
 36, 37
 Kiểm tra học kỳ I ( cả Đại số và Hỡnh học )
38, 39
 Trả bài kiểm tra học kỳ I (phần đại số)
40
HỌC KỲ II ( 40 Tiết )
III. Thống kờ
(11 tiết)
Đ1. Thu thập số liệu thống kờ, tần số
41, 42
Đ2. Bảng “tần số” cỏc giỏ trị của dấu hiệu
43
 Luyện tập Đ1, 2
44
Đ3. Biểu đồ
 Luyện tập
45
46
Đ4. Số trung bỡnh cộng - Luyện tập
47, 48
 Thực hành: Sử dung mỏy tớnh CASIO
49
 ễn tập chương III
50
 Kiểm tra 45’ ( Chương III )
51
IV. Biểu thức đại số (19 tiết)
Đ1. Khỏi niệm biểu thức đại số
52
Đ2. Giỏ trị của một biểu thức đại số
53
Đ3. Đơn thức
54
Đ4. Đơn thức đồng dạng
55
 Luyện tập Đ1, 2, 3, 4
56
Đ5. Đa thức
57
Đ6. Cộng trừ đa thức - Luyện tập
58, 59
Đ7. Đa thức một biến
60
Đ8. Cộng trừ đa thức một biến - Luyện tập
61, 62
Đ9. Nghiệm của đa thức một biến - Luyện tõp
63, 64
 ễn tập chương IV
65, 66
 ễn tập cuối năm 
67
 Kiểm tra học kỳ II ( cả Đại số và Hỡnh học )
68, 69
 Trả bài kiểm tra cuối năm
70
Chương I : số hữu tỉ.
Ngày soạn: 15/08/2008
Ngày dạy: .
	 ...................
Tiết 1: Đ1 . Tập hợp Q các số hữu tỷ.
i/ mục tiêu tiết học
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: 
Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ trên trục số.
Học tập nghiêm túc, hứng thú làm bài tập.
ii/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Các phim giấy trong ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q và các bài tập. thước thẳng có chia khoảng và phấn mầu.
HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
iii/ Tiến trình dạy học
1, Kiểm tra: 
	Nhắc lại bằng VD các khái niệm	
 - Phân số bằng nhau
	- T/c cơ bản của phân số
	- So sánh 2 phân số
	- Biểu diễn số nguyên
2, Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (12 phút )
GV- Giả sử ta có các số : 3; -0,5; 0; ; 
- Em hãy viết mỗi phân số trên thành các phân số bằng nó
HS: 
GV- Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
- HS trả lời. 
GV: Mỗi số đều có chung một cách biểu diễn p/s, các số như thế gọi là số hữu tỉ
? Thế nào được gọi là số hữu tỉ ?
? Nhận xét sơ đồ quan hệ tập hợp sgk
? Cho biểu diễn mấy số hữu tỉ ?
 ?1 SGK tr5
 ?2 SGK tr5
 ? BT1 tr7
1. Số hữu tỉ
Cho 3; -0,5; 0; ; 
Nhận xét: Có thể viết mỗi phân số trên thành vô số phân số bằng nó. 
* Định nghĩa: SGK 
* Kí hiệu:
Hoạt động 2 (10 phút )
GV: Vẽ trục số
HS đọc VD1 trong SGK, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo
(Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số)
HS: Đọc VD 2 và biểu diễn 
 Viết =
HS thực hành làm VD2
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Biểu diễn phân số
Cách biểu diễn
Hoạt động 3 (10 phút )
- GV ?4 so sánh 2 phân số: và 
HS: trả lời 
GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS: Trả lời 
3. So sánh các số hữu tỉ
?4 
Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên hay 
Để so sánh 2 sht ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó
3, Luyện tập củng cố (6ph)
- GV? Thế nào là sht? Cho VD?
? Để so sánh 2 sht ta làm như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi
- GV cho HS hoạt động nhóm
Đề bài: cho 2 sht - 0,75 và 
a, So sánh 2 số đó
b, Biểu diễn các số đó trên trục số . Nêu nx về vị trí của 2 số đó đối với nhau và đối với điểm 0 ?
- GV: Như vậy với 2 sht x, y: nếu x < y thì trên trục số nằm ngang diểm x ở bên trái điểm y 
- HS trả lời
a) 
b) ở bên trái trên trục số ở bên trái điểm 0; ở bên phải điểm 0
4, Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Nắm vững Đn sht, cách biểu diễn sht trên trục số, so sánh 2 sht
BTVN : 3,4,5 T8 SGK 1,3,4,8 T3,4 SBT
Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế”
Ngày soạn: 15/08/2008
Ngày dạy: .
	 ...................
Tiết 2: Đ2 . Cộng trừ số hữu tỉ . 
i/ Mục tiêu tiết học:
Học sinh nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ- qui tắc “chuyển vế”.
Có kĩ năng vận dụng quy tắc phép tính để làm phép tính nhanh, đúng.
Rèn tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc.
ii/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi công thức cộng, trừ sht (t8 SGK), quy tắc “chuyển vế” (T9 SGK) và các bài tập.
HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” 
iii/ các phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, luyện tập thực hành, làm việc trong nhóm nhỏ.
iV/ tiến trình dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Viết qui tắc cộng , trừ phân số + Nêu tính chất công trong Z
HS2: Thế nào là 2 sht? Cho VD về 3 sht ? - Chữa bt3(T8 SGK)
HS3: Chữa bài tập 5 (Tr8 SGK)
2, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ(13ph)
GV: Cộng, trừ 2 sht ta làm như thế nào? Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu?
HS trả lời
GV: Với 2 sht bất kì ta có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
GV Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số VD: a, 
 b,
GV Gọi HS đứng tại chỗ nói cách làm, GV ghi lại và nhấn mạnh các bước làm
GV yêu cầu HS làm tiếp BT6 (T10 SGK)
HS toàn lớp làm bài vào vở.
Cộng trừ 2 số hữu tỉ
Cộng các phân số
a,
b, 
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (10ph)
GV: Xét BT sau: 
Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17
HS trả lời
HS Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
GV ghi : với mọi x, y, z: 
x + y = z ⇒ x = z – y
VD: Tìm x, biết: 1HS lên bảng làm
GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm x biết a, 
-GV cho HS đọc chú ý (SGK)
Qui tắc “ Chuyển vế”
x + 5 = 17⇒	x= 17-5 ⇒ x=12
Quy tắc chuyển vế SGK
x + y = z ⇒ x = z – y
 với mọi x, y, z: 
3, Luyện tập củng cố: (15 ph)
Bài 8 (T10 SGK) 
Bài 7(T10 SGK)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT9 
kết quả a, x = c, x = 
4, Hướng dẫn về nhà: (2ph)
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
BTVN: Bài 7(b); 8(b,d); 9(b,d)T10 SGK
Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số.
Ngày soạn: 18/08/2008
Ngày dạy: .
	 ...................
Tiết 3: Đ3 . Nhân, chia số hữu tỷ.
i/ mục tiêu
Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
Học sinh có kĩ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, cách trình bày khoa học.
ii/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi công thức nhân, chia 2 sht , các tính chất phép nhân số hữu tỉ, ĐN tỉ số của 2 số, bài tập.
HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, ĐN tỉ số (Lớp 6)
iii/ các phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, luyện tập thực hành, làm việc trong nhóm nhỏ.
iV/ Tiến trình dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*HS1: - Muốn cộng, trừ 2 skt ta làm như thế nào ? Viết CT tổng quát
	 - Chữa BT8(d) Tr10 SGK
*HS2: - Phát biểu qt chuyển vế, viết công thức
	 - Chữa BT9(d) 
2, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (10 phút)
GV? Thực hiện nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS trả lời và làm 
VD: Giải 
HS ghi bài
GV: Một cách tổng quát:
HS Tính 
GV? Phép nhân phân số có tính chất gì?
HS trả lời
GV:Phép nhân sht cũng có tính chất như vậy
GV đưa tính chất phép nhân sht lên màn hình
GV Yêu cầu HS làm BT 11 (T12 SGK)
HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
Nhân hai số hữu tỉ
Quy tắc
Ví dụ
Tính chất
Hoạt động 2: (10ph)
GV: Với x = áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y
HS trả lời và làm
VD: 
GV ?1SGK
GV yêu cầu HS làm bài 12 T12 SGK (2 HS)
GV gọi HS đọc phần chú ý T11 SGK
GV Hãy lấy VD về tỉ số của 2 sht
HS trả lời 
GV: Tỉ số của 2 sht sẽ được học tiếp sau
Chia 2 số hữu tỉ
Quy tắc
Ví dụ 
?1 Tính : 
Bài tập 12
b,
Chú ý : SGK
VD về tỉ số 2 số hữu tỉ
3) Luyện tập- củng cố
Bài 13 (T12 SGK)
a, 
d, 
4, Hướng dẫn học ở nhà (3ph)
Nắm vững quy tắc nhân chia 2 sht. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên.
BTVN: B15, 16 (T13 SGK); B10, 11, 14, 15(T4,5 SBT)
Ngày soạn: 18/08/2008
Ngày dạy: .
	 ...................
Tiết 4: Đ4 . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
i/ mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Xác định giá trị tuyệt đối của một sht. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí.
ii/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a .
HS: ôn lại GTTĐ của số nguyên a, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
iii/ các phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, luyện tập thực hành, làm việc trong nhóm nhỏ.
iV/ Tiến trình dạy học
1, Kiểm tra bài cũ: (8ph)
GV? GTTĐ của số nguyên a là gì ? Tìm . 
HS1 trả lời: GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Tìm x biết 
*HS2: Vẽ trục số, biểu diễn các số sau trên trục số: 3,5 ; -2 ; 
GV nhận xét và cho điểm
2, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (12’)
GV? nhắc lại định nghĩa GTTĐ của số nguyên x.
 ... ội dung thảo luận.
Hoàn thiện các bài tập sau:
Phiếu học tập số 1:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2, Nhân chia hai số hữu tỉ
3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Luỹ thừa của luỹ thừa
Luỹ thừa của một tích
Luỹ thừa của một thương
Phiếu học tập số2:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
4, Quy ước làm tròn số
5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R.
I/ Lý thuyết:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút.
- GV nhận xét đánh giá .
- Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương
Với a, b , c , d, m Z, m > 0. Ta có:
- Phép cộng: + = 
- Phép trừ: - = 
- Phép nhân: . = 
- Phép chia: := . 
- Luỹ thừa: với x, y Q; m , n N
nếu x 0 nếu x < 0
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
 = 
+ am. an = am+n
+ am: an = am-n (m ³ n; x 0)
+ (am)n = am.n
+ (x.y)n = xn.yn
+ ( )n = ( y 0)
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a . d= b . c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = 
= = = =
- Ta có N Z Q R
Hoạt động 2: ôn tập bài tập. 
* Làm bài 98:
- GV đưa nội dung bài tập.
- Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút.
- HS lên bảng trình bày kết quả .
- GV nhận xét đánh giá .
Bài tập 98. 
a, y = : =-3 
b, y = - . = 
* Làm bài 103:
- GV hỏi:
Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b thì ta có điều gì ?
Chia lãi theo tỉ lệ 3: 5 điều đó có nghĩa gì?
HS: = 
GV:
Hãy vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm a, b ?
HS: = và a +b= 12 800 000
GV chốt lại: đây là dạng toán có nội dung thực tế thường gặp trong chương trình đại số 7.
Bài tập 103/50
Bài giải:
Gọi lãi suất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b
Ta có: = và a + b= 12 800 000
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= == = 1 600 000
Vậy a = 1 600 000 . 3= 4 800 000
 b =1 600 000 . 5= 8 000 00
3, Củng cố:
- Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập.
4, Hướng dẫn học ở nhà:
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập
- ôn lại các bài tập đã chữa ở phần ôn tập chương I
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập lí thuyết chương II. Làm bài tập cuối chương
Ngày soạn: 05 /12 /2008 
Ngày giảng: 19 / 12/ 2008
Tiết:38 ôn tập học kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu bài dạy
- Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Được làm các bài tập cơ bản của chương.
- Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo.
- Trang bị có học sinh đủ lượng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
- Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III/ Các phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, làm việc trong nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, ...
Iv/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra - kết hợp trong ôn tập )
* Đặt vấn đề: Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. đây là một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 
- GV: Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận (viết cộng thức liên hệ)?
1. Đại lượng tỉ lệ thuận:
- Công thức liên hệ: y= a x(a 0); a là hệ số tỉ lệ
- Tính chất
- GV: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
+ ; ;;không đổi
+ = ==
- Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch( viết công thức liên hệ)?
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Công thức liên hệ: y= hoặc( x.y=a)
- Tính chất:
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, không đổi
 + = ,=
- GV: Hàm số là gì?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số
GV: ĐTHS là gì?
HS: Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị x, y trên mặt phẳng tọa độ.
3. Hàm số - mặt phẳng tọa độ:
a. Khái niệm hàm số:
b. Hệ trục tọa độ 0x
- Ox là trục hoành
- Oy là trục tung
c. Tọa độ củ một điểm 
trong mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y được biểu diễn bởi một điểm 
4. Đồ thị hàm số y= a x ( a 0)
K/N ĐTHS
b. ĐT HS y= a x( a 0) là dường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Vẽ ĐT HS y = a x( a 0) 
B1: vẽ hệ trục tọa độ Oxy
B2: xác định 2 điểm
B3, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
O
x
y
Hoạt động 2: ôn tập bài tập 
* Làm Bài 48
? Nước biển và muôí có mối quan hệ gì?
HS: Tỉ lệ thuận
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 4 phút
GV: chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng này cần :
- Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch.
- Đưa về cùng đơn vị đo.
Đổi: 25 kg= 25000gam
Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là x
Vì lượng nước và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
= = 40 x= 6,25 gam
GV: treo bảng phụ đề bài toán
GV: Hãy xác định dạng của bài toán: HS: đây là bài toán tỉ lệ nghịch
Vì: Số máy( năng suất ) tỉ lệ nghịch với thời gian.
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút
Báo cáo kết quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
GV: Lưu ý cho học sinh cách trình bày lời giải cho sáng sủa.
Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch( 10 phút)
 Ba tổ lao động làm việc như nhau. Tổ thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, tổ thức hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
Bài giải
 Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x,y,z.. Vì năng suất của mỗi máy là như nhau nên số máy và số ngày sản xuất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
4x = 6y = 8z
hay: = == = 24
 x= 6
y= 4
z=3
Trả lời : số máy của ba đối là : 6,4,3
3, Củng cố:
- Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, ĐTHS
4, Hướng dẫn học bài và làm bài tập:
- Học lí thuyết như phần ôn tập
- Làm bài tập:51,42,54,55
* Chuẩn bị bài sau: ôn tập về mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số.
Hướng dẫn bài tập 55
	Để biết một điểm có thuộc đồ thịhhàm số hay không ta thay toạ độ( x; y) vào hàm số nếu thoả mãn( hai về bằng nhau) thì thuộc đồ thị hàm số nếu không thoả mãn thì không thuộc đồ thị hàm số.
Ngày soạn: 1 /01 /2009 
Ngày giảng: 02 / 1 / 2009
Tiết 39: ôn tập học kì I (tiết 3)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Học sinh được ôn lại môt số bài tập cơ bản của chương II( khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax). 
	- Thông qua bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm cơ sở cho việc học hàm số và đồ thị tiếp theo.
	- Trang bị cố học sinh đủ lựơng kiến thức để ltiếp tục học chương III
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm
	- Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III. phương pháp dạy học:
- Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở
Iv. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập )
*.Đặt vấn đề:: ( 1 phút)
ở tiết học trước chúng ta đã được ôn tập kiến thức lí thuyết của chương II. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng lí thuyết vào làm một số bài tập
2, Tổ chức ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
Làm bài tập 52 :
GV: Để vẽ tam giác ABC ta làm như thế nào?
HS: 
- HS:
+ Vẽ các điểm A,B ,C trên mặt phẳng tọa dộ
+ Nối các điểm A, B, C
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
GV yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện
Vẽ tam giác
GV:
Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao?
HS: là tam giác vuông vì AB //Oy; BC//Ox
Bài tập 52 
A
5
-5
3
C
B
-1
Hoạt động 2: Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số 
- Học sinh hoạt động theo nhóm trong 3 phút
Trình bày két quả tong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên vì 3. -1= -2 khác 0= y 
Điểm B thuộc ĐTHS vì 
3. -1= 0 = y 
.
Giáo viên chốt lại:
Để xác định 1 điểm có thuộc ĐTHS không ta thay tọa độ của điểm đó vào ĐTHS. Nên tọa độ thỏa mãn thì thộc ĐTHS
Bài tập: 
 - Cho hàm số y= 3x-1 và các điểm A( ;0) ; B( ; 0); C( 0; 1); D( 0; -1)
- Hãy cho biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên.?
Giải
Điểm B và D thuộc ĐTHS
Điểm A và C không thuộc ĐTHS
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số 
* Làm bài tập 54: 
GV:
Để vẽ đồ thị hàm số ta cần thực hiện các bước nào?
HS:
Xác định hai diểm thuộc đồ thị hàm số.
- Vẽ đường thẳng qua hai điểm đó
GV: Yêu câu lần lượt từng học sinh lên bảng vẽ đồ thị của ba hàm số 
Học sinh dưới lớp thực hiện vào vở
GV:
Với a > 0 ĐTHS y = a x( a ≠ 0) nằm ở vị trí nào?
Với a < 0 ĐTHS y = a x( a ≠ 0) nằm ở vị trí nào?
HS:
góc thứ I và III
Gócthứ II và IV
Bài tập 54: Xác định các điểm
ĐTHS y = -x điểm qua điểm O(0,0); A ( 0,-1)
ĐTHS y = -0,5x điểm qua điểm O(0,0); B ( 0,-0.5)
ĐTHS y = 0,5x đi qua điểm O(0,0); C( 0,0.5)
3, Củng cố- Luyện tập
Qua bài luyện tập các em cần nắm chắc:
- Cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ
- Cách xác định mộ điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
- Các bước vẽ đồ thị hàm số y= a x( a khác 0)
4, Hướng dẫn học bài và làm bài tập 
- Học lí thuyết: Phần ôn tập chương của cả 3 tiết
- Làm bài tập: Ôn lại các bài tập đã chữa. làm các bài tập tương tự phần ôn tập chương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 7HKI 08-09.doc