Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiếp theo)

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:

 N Z Q

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ.

B .Chuẩn bị của GV va HS:

 - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

 - Học sinh: Ôn tập các biểu thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.

 Qui đồng mẫu số, so sánh 2 số nguyên. So sánh 2 phân số.

C: Phương pháp: Vấn đáp

 

doc 84 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I - Số hữu tỉ, Số thực
	Ngày tháng năm 2008. 
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: 
 N Z Q
Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ.
B .Chuẩn bị của GV va HS:
 - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
 - Học sinh: Ôn tập các biểu thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
 Qui đồng mẫu số, so sánh 2 số nguyên. So sánh 2 phân số.
C: Phương pháp: Vấn đáp 
D: Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu chương trình ĐS lớp 7 và y/c 
Học.
Hoạt động 2:số hữu tỉ
GV: viết các số: 3;– 0,5; ; 2
thành 3 phân số lần lượt bằng nó 
?có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó
GV: ở L6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ.
?Thế nào là số hữu tỉ?
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
GV: Yêu cầu HS làm?2.
GV: Tóm lại
?Vậy em có thể nhận xét gì về mối quan hệ N,Z,Q?
GV: Vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số.
GV: Cho HS làm bài tập 1 (SGK) 
Hoạt động 3:biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
GV: Vẽ trục số:
?Hãy biểu diễn các số nguyên – 2,1 ,2 trên trục số .
GV:tương tự ta biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
GV: Ví dụ:biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
GV: y/c HS đọc cách biểu diễn trong SGK.
GV: Làm ,y/c HS cả lớp làm theo.
Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn theo tử số.
Ví dụ 2:
- Viết 2/-3 dưới dạng số hữu tỉ có mẫu dương.
? chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần bằng nhau?
? Điểm bd số hữu tỉ –2/3 được xđ như thế nào?
GV: Gọi 1 HS lên bảng bd .
GV cho HS làm bt2 SGK.
Hoạt động 4:so sánh 2 số hữu tỉ
GV: Cho học sinh làm?4 
? Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào?
?Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV: Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
GV: rút ra nhận xét cho HS:
Hoạt động 5: củng cố:
?Thế nào là số hữu tỉ? cho ví dụ?
?Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm thế nào? 
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà:
Học lí thuyết 
Làm bài 3,4,5, SGK – 1,3,4,8 SBT
Hoạt động của học sinh
HS:lắng nghe.
HS:3 = = = 
-0,5 =- = - = - =
= = =.
2= = = =
HS:TL
HS: Ghi các số 3;-0,5 ;; 2 là các số hữu tỉ.
HS: số hữu tỉ được viết dưới dạng số với 
a, b Z , b 0.
HS: Cả lớp cùng làm.
HS: Làm.
aZ thì a= a Q với n N
 thì n= n Q
HS: N Z Q 
HS: Quan sát sơ đồ: 
HS: Làm bài 1 (SGK)
HS:
HS: cả lớp đọc SGK.
HS: Làm.
Vi dụ 2:biểu diễn trên trục số 
HS: = 
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau
Lấy về phía bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
HS:
HS: Làm bài 2 .
So sánh 2 số hữu tỉ và 
HS: = ; == 
Vì 10>-12 và 15>0 nên > 
HS: TL
 HS: Làm so sánh 2 số hữu tỉ -0,6 và 
Ta có: -0,6 = và = =do đó 
> vậy >-0,6 
HS: ghi (SGK)
>0 nếu a, b cùng dấu 
 <0 nếu a,b khác dấu 
HS: trả lời theo ý câu hỏi 
Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
Ngày soạn:.. ngày dạy:..
A: Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, (trừ ,nhân), chia số hữu tỉ .Biết qui tắc “chuyển về” trong tập hợp các số hữu tỉ .
Có kĩ năng làm phép toán cộng ,trù nhanh và đúng .
B: Chuẩn bị của GV và HS:
GV:công thức cộng, trư số hữu tỉ. 
 Bảng chuyển về các biểu thức.
HS: ôn tập các qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc” toán 6.
C: Phương pháp:Vấn đáp +kiểm tra .
D:Tiến trình dạy học:
HĐ của GV 
Hoạt động 1:kiểm tra:
?Thế nào là số hữu tỉ?
Lấy ví dụ về 3 số hữu tỉ .
GV:gọi 1 HS khác làm bài 3.
(Nếu sai GV cho HS nx và chữa lại)
Hoạt động 2:cộng, trừ ,hai số hữu tỉ.
GV:Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng với a và b Z ,b 0.
? Vậy để làm cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV:Nêu các qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu , cộng 2 số khác mẫu?
GV:Như vậy với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta viết:x=;y= (a,m Z, b Z ; m >0 ) 
Em hãy thực hiện:x+y và x-y =?
GV:Em hãy nhắc lại tính chất cộng phân số?
Vi dụ:a, b SGK
GV:cho HS làm 
GV: ghi bổ sung và ghi là cách làm.
GV:cho HS làm?1
GV:y/c HS làm tiếp bài 6 .
Hoạt động3:qui tắc chuyển vế: 
GV:xét bài toán sau:
Tìm: x Z biết x+5 =17.
?Em nhắc chuyển vế trong Z.
GV:tương tự trong Q ta cũng co qui tắc chuyển vế .
GV:Tóm lại
GV:cho HS ví dụ
GV:cho một HS đọc chú ý SGK 
Hoạt động 4: luyện tập – củng cố .
GV: cho HS làm bai 8(a,c)
+ (-) (-)
-(-) -
GV: muốn cộng trừ các số trong Q ta làm thế nào? phát biểu qui tắc chuyển vế
HĐ của HS 
HS:TL.
HS: làm bài tập 3.
HS: Ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số . 
HS:TL
x=;y= (a,m Z, b Z ; m >0 )
HS: x+y = +=
x-y =- =
HS: TL
ví dụ:a) + = =
b) (-3) – ( -) = =
HS: Cả lớp làm vào vở , 2 HS lên bảng:
0,6 + = += =
- (-0,4) = += = 
HS: Làm bài 6 (T10.SGK)
HS: x=17-5 =12
HS:Nhắc lại 
HS1:đọc qui tắc chuyển vế trong SGK.
HS:ghi:x+y=z x=z-y (x,y,z, Q)
Ví dụ: x+ ( ) = x= += 
 HS:đọc
HS:a) = + += =
c) = + -=
HS: Tl
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc qui tắc và công thực tổng quát .
Làm bài 7 (b); 8(b,d); 9, 10 T 10 SGK ; bài 13 T5 SBT.
ôn lại qui tắc nhân , chia và các tính chất của phân số.
	Tiết 3: nhân chia số hữu tỉ
Ngày soạn:.././../ 	Ngày dạy:/../..
A:Mục tiêu:
-HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- có kĩ nhân chia, số hữu tỉ nhanh và đúng 
B: Chuẩn bị của GV và HS:
GV:bảng phụ ghi bài tập 
HS ôn qui tắc nhân, chia phân số , t/c cơ bản của phép nhân phân số , đ/n tỉ số L6.
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:kiểm tra:
Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ ta phải làm thế nào?Viết công thức tổng quát 
?Phát biểu qui tắc làm bài 9d
 Hoạt động của HS
HS1:trả lời 
CT: x,y Q ta có: x = ; y =
x= (a,b,m Z ,m 0)
HS2: lên bảng .
Hoạt động 2:nhân hai số hữu tỉ
GV:Trong tập Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân , chia số hữu tỉ
Ví dụ: -0,2 . Em thực hiện ntn?
?Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số?
?phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV:phép nhân số hữu tỉ cũng có t/c như vậy.
Vi dụ: - 0,2 . 
HS: - 0,2 . = - . = 
HS:phát biểu và ghi với:
 x= ;y = (b,d 0 )
 x .y = .=
HS:TL .
HS:ghi: 
Với x,y,z Q: x.y =y.x
(x.y).z =x(y.z) ; 
x.1 =1.x ; 
x. =1(x )
Hoạt động 3:chia hai số hữu tỉ
GV:với x= , y= ( y 0)
áp dụng công thức chia phân số hãy viết x:y
GV:cho HS làm ví dụ
GV:cho HS làm? SGK T.11 
GV: cho HS làm bài 12 T.12 SGK
Hoạt động 4: chú ý
?hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số.
HS:viết:với x= , y= ( y 0) Ta có 
 x:y = : = 
Ví dụ: -0,4: (-)
HS:= . = 
HS:lên làm .
HS viết cách khác:
= . ;
 b) = : (-2)
HS:chú ý: với x,y Q ; y 0 tỉ số x, y kí hiệu hay x:y 
HS: ; 
Hoạt động 5:luyện tập củng cố
GV:tổ chức trò chơi có sẵn ở bảng phụ cho 2 đội chơi.
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ .Ôn tập giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
-Làm bài 15,16,(T.13 SGK) bài 10,11.14,15(T4,5 SBT)
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
	 Cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân
Ngày soạn:. /./	Ngày dạy://
A:Mục tiêu: HS hiểu khái niệm của một số hữu tỉ .
Xđ được của 1 số hữu tỉ . có kĩ năng cộng, trừ ,nhân, chia, số thập phân.
B:Chuẩn bị của GV và HS:
GV:bảng phụ.
HS:Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên .qui tắc cộng ,trừ , nhân , chia số thập phân.
C:Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
?Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm giá trị x biết: | x | = 2 
HS2:vẽ trục số biểu diễn các số hữu tỉ:
3,5 ; ;-2
GV:Nhận xét và cho điểm 
Hoạt động của HS
HS:Tl.
HS2:bd.
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV:Tương tự như số nguyên ta có:
GV:gọi 1 HS nhắc lại 
GV:cho HS làm?1
GV:Công thức xđ số hữu tỉ cũng giống số nguyên.
GV:cho HS làm vd:
GV:yêu cầu HS làm?2
GV:đưa lên bảng phụ:
Điền đúng sai vào ô:
a) | x | 0 xQ
b) | x | x xQ
c) | x | = -2 x = -2 
d ) | x | = - | - x | 
e) | x | = - x (x< 0)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
HS:cả lớp cùng làm 
 x nếu x 0
| x | =
 x nếu x < 0
HS:Vd: | | = ( vì > 0 )
|-5,75 | = - (- 5,75) = 5,75 ( vì -5,75 <0 )
HS:cả lớp làm và HS lên bảng .
HS:điền
đúng
đúng
Sai
Sai
đúng
Hoạt động 2:cộng trừ nhân chia số thập phân
GV:ví dụ:
1,13 + ( -0, 264 )
Viết dưới dạng phân số thập phân?có cách làm nhanh hơn?
GV:hỏi tương tự
 0, 245 – 2,134 
( -5,2) . 3,14 
? có cách nào làm nhanh hơn 
GV:vậy khi cộng trừ nhân chia 2 số thập phân ta áp dụng như số nguyên.
GV: áp dụng:?3
 a. – 3,116 + 0,263 
 b. (-3,7 ) . ( -2,16 )
GV:cho HS làm bài 18
 4 ) luyện tập củng cố
?Nêu công thức lấy giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
HS:
 + = = -1, 394
HS:ta cộng như 2 số nguyên.
HS:đưa về dạng phân số 
HS:làm
HS:
a. – (3,116 -0,263 ) = -2.853 
b. ( -3,7) . ( -2,16 ) = 7 ,992
HS:làm.
HS: 
 x nếu x 0
| x | =
 x nếu x < 0
 Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc công thức và xd giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
Bài tập:21,22,24,T15-SGK.
tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tiết 5: Luyện tập
Ngày soạn:././.. Ngày dạy:/../..
A: Mục tiêu: 
Củng cố qui tắc xđ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ,tính giá trị biểu thức ,tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi .
Phát triển tư duy HS trong quá trình tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của bt.
B:chuẩn bị của GV và HS:
GV:bảng phụ.
HS:máy tính bỏ túi .
C:Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:Kiểm tra
GV:nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ 
GV:chữa bài 24
Tìm x biết:
 | x | =2,1
| x | = và x < 0
| x | =
| x | =0,35 và x > 0 
GV:chữa bài 27 
Tính bằng cách hợp lí 
( -3,8) + [( -5,7 ) +(3,8 ) ]
[ ( -9,6) + ( 4,5 )] +[9,6 +(-1,5)]
d. [( -4,9) + ( -37,8) ] + [ 1,9 +2,8 ]
GV:cho HS điểm
Hoạt động của HS
HS: x Q Ta có
 x nếu x 0
| x | =
 x nếu x < 0
 Bài 24(T7.SBT)
HS:lên làm 
x= 2,1
 x = 
Không có giá trị nào của x
x=0,35.
Bài 27 (a,c,d) (T8.SBT)
HS:lên làm 
= [(-3,8)+(3,8)+(-5,7) =-5,7
= [(-9,6)+9,6] +[4,5+(- 1,5) ]=3
d =[( -4,9) + 1,9 ] + [ ( - 37,8) + 2,8 ] =-38
HS:nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 2:Luyện tập
GV:tính giá trị của bt:
A=(3,1- 2,5) – (-2,5+3,1)
áp dụng các t/c của phép tính để tính nhanh
a) (-2,5 .0,38.0,4) –[0,125.3,15.(-8)]
GV:sử dụng máy tính bỏ túi và làm theo hướng dẫn .
Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính cau a và cau b
GV:so sánh số hữu tỉ .
Bài 22(T16.SGK) GV hướng dẫn HS làm 
GV:Bài 25.(T16-SGK)
| x-1,7 | = 2,3
| x+ |- = 0
 c.| x-1,5 | +| 2,5-x | = 0
GV:hướng dẫn trị tuyệt đối của 1 số hoặc bt có giá trị ntn?
? vậy | x-1,5 | +| 2,5 – x | =0 
khi và chỉ khi nào?
GV:Bài 32.a: tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:A= 0,5 -| x-3,5 |
?| x ... ày dạy:/../
I) Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm về nghiệm của đa thức
- Biết kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức không bằng cách thử q(a) = 0 hay q(a) khác 0.
- Biết số nghiệm của một đa thức.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.
III. Tiến trình dạy học:
1/.Kiểm tra:
? Cho đa thức a(x) =x2- 2x- 8 +x3 . Tính A(0), A(1), A(2). 
2/ Bài mới:
HĐ: GV
? ở bài toán trên với giá trị nào
của x thì A(x) = 0?
?A(x) = 0 khi nào?
? Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức?
? Tìm nghiệm của đa thức
GV: cho HS làm.
? Vậy đa thức 1 biến có thể có bao nhiêu nghiệm?
? Nhận xét số nghiện của đa thức so với bậc của nó?
GV:cho HS là?1.
? Muốn kiểm tra xem một số có phải nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào?
? Làm thế nào để biết được trong các số đã cho số náo là nghiệm của đa thức?
GV: cho HS làm ?2
HĐ:HS
Với x =2 thì A= 0
1/ Nghiệm của đa thức 1 biến.
A(x) = 0 hay x2- 2x –8 +x3=0 
Người ta gọi 2 là nghiệm của đa thức a(x)
Nếu x=a, đa thức p(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a là 1 nghiệm của thức p(x)
Q(x) =x2 –1. 
Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì
Q(1)=0 , Q(-1)= (-1)2 -1= 0
2.Ví dụ:
a/ Cho p(x)= 2x +1 tại sao x=- là
nghiệm của đa thức p(x)?
-Thay x=-vào đa thức ta có:
p(-)=2.() +1= -1 +1=0.
là nghiệm của p(x)
b/ cho q(x)=x2+1.Hãy tìm nghiệm của đa thức?
- Đa thức Q(x) không có nghiệm vì
 tức là không có giá trị nào của x để Q(x)=0
-Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1nghiệm , 2 nghiệm hoặc không có nghiệm 
- Số nghiệm của đa thức (khác đa thức o) không vượt quá số bậc của nó.
HS: TL.
- Để biết được 1 số là nghiệm của đa thức hay không , ta thay giá trị của số đó vào đa thức rồi thực hiện phép tính.
HS: làm?2:
3/ Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 56 SGK và câu hỏi ôn tập chương.
Tiết 63:	ôn tập chương IV 
Ngày soạn:.././.	Ngày dạy:..//
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hóa cá kiến thức về bảng biểu thức đại số đơn thức , đa thức
- Rèn luyện kỹ năng viết đa thức , đơn thức có bậc chính xác và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số . Thu gọn đơn thức , nhân đơn thức.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ , thước thẳng .
III. Tiến trình dạy học: 	
HĐ: GV
GV: Nêu hệ thống câu hỏi:
? Biểu thức đại số là gì?
HĐ: HS
I/ Ôn tập về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức.
1. Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số , các phép toán (+) (-)
? Cho ví dụ:
? Đơn thức là gì?
? Hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau 
? Bậc của đơn thức là gì?
? Hãy tìm bậc của các đơn thức: x; ; 0
? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
? Đa thức là gì?
? Viết một đa thức có 4 hạng tử trong đó hạng tử có hệ số cao nhất là - 4 hệ số tự do là 3
? Bậc của đa thức là gì?
3) Củng cố: Bài 58T49 SGK.
Tính giá trị của biểu thức:
a) 2 xy (5 x2y+ 3x –z)
b) xy2+ y2z3+z3x4
Bài 60: GV cho học sinh điền vào bảng phụ
(x), (:) năng lên luỹ thừa, còn có các chữ.
Ví dụ: 2xy3 +3 +4y3 
2) Đơn thức: là những biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
HS: 2x2y; xy3
-2x3 y4
- Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có mặt trong đơn thức đó.
HS: x có bậc 1 ; 0 không có bậc; có bậc 0
HS: Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
3) Đa thức: là một tổng của những đơn thức. 
Ví dụ: - 4x3 + 2x2- x + 3
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 
Cho x=1, y= - 1, z = - 2
HS: Thay x =1, y = -1, z = -2vào bt
a) 2.1(-1) [ 5.12(-1)+3.1- (-2)] =0
b) 1(-1)2+(-1)2(-2)3+(-2)3.1 = -15
HS: lên điền.
Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai đơn thức đồng dạng, nghiệm của đa thức. 
Tiết 64: ôn tập chương iv (tiết 2)
Ngày soạn://.. Ngày dạy:.././.
I) Mục tiêu: 
-Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức và nghiệm của đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, xđ nghiệm của đa thức. 
II) Chuẩn bị: bảng phụ.
III) Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:? Đơn thức là gì? đa thức là gì? Cho ví dụ?
HS:? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
2) Bài tập:
HĐ: GV
? Trước khi sắp xếp các hạng tử ta cần phải làm gì?
GV: gọi 1 HS tính.
HS ở dưới cùng làm.
GV: Cho HS đọc đề.
a) Thu gọn đa thức:
GV: gọi HS2 làm câu b.
b) Tính giá trị của f(1), f(-1)
? Nhắc lại luỹ thừa bậc chẵn, bậc lẻ của một số âm?
GV: ho đề bài lên bảng phụ:
HĐ: HS
Bài 63: Cho đa thức:
M(x) = 5x3+2x4- x2+ 3x2- x3+ 1- x4- 4x3
a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến
M(x) = x4+ 2x2+1
b) Tính M(1), M(-1) ta có:
M(1) = 14+2.12+1 = 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1 = 4
Bài 56: Cho đa thức:
f(x) = -15x3+ 5x4- 4x2+8x2-9x3-x4+15 – 7x3.
f(x) = 4x4- 31x3+4x2+15
HS:
b) f(1) = -8
 f(-1) = 54
Bài 62(SGK) Cho 2 đa thức:
p(x) = x5- 3x2+7x4- 9x3+x2 - x2
Q(x) = 5x4-x5+x2- 2x3+3x2 - 
GV: lưu ý học sinh vừa rút gọn vừa xắp xếp.
GV yêu cầu HS cộng tho cột dọc:
? Khi nào x=a gọi là nghiệm của đa thức p(x)?
GV: ch HS học bài 63
? khi nào đa thức không có nghiệm
GV; Gọi 2HS làm 2 cách
a)xắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
P(x) = x5 +7x4- 9x3 –2x2- 1/4
Q(x) = -x5 +5x4 –2x3+4x2-1/4
b)tính p(x) + Q(x) và p(x)- Q(x)	
+
 P(x) = x5 +7x4 - 9x3 – 2x2 –1/4
 Q(x) = -x5 +5x4 –2x3 + 4x2
P(x)+Q(x) = 12x4 –11x3 +2x2-1/4
-
 P(x) = x5 + 7x4 –9x3- 2x2-1/4x
 Q(x) =-x5 + 5x4 –2x3+4x2-1/4
P(x) - Q(x) = 2x5+2x4-7x3–6x2–1/4x+1/4
 c)chứng tỏ x=o là nghiệm của đa thức
 p(x) không là nghiệm của Q(x)	
+ vì:p(o) = 05 +7.04-9.03-2
 x=0là nghiệm của đa thức
 vì: Q(o)=- o5 +5.04 – 2.03-4.02-1/4 =-1/4o
x=0là nghiệm của đa thức 
k=o không phải là nghiệm của Q(x)
Bài63: (SGK) M=k4+2x2+1
Ta có: x4 
Vậy đa thức M không có nghiệm
Bài 66: ( SGK) A(x)=2x – 6
C1; 2x-6=0
C2; A(-3)=2(-3)-6 =-12
 A(0) =2.0 –6 =-6
 A(3) =2.3-6 =0
kl: Vậy x=3 là nghiệm của A(x)
3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các kiến thức và dạng bài tập cơ bản của chương. Chuẩn bi giấy kiểm tra cho tiết sau. 	
Tiết 65: 	Kiểm tra cương IV
Ngày soạn:.//.	Ngày dạy:.././..
I. Mục tiêu:
- HS được khái quát hóa các kiến thức của chương qua bài kiểm tra.
- Rèn tính tự giác, tư duy làm tập cho học sinh.
II. Đề bài: 
I. Phần trắc nghiệm
1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là:
A. 3xy 	
Điền vào chỗ () để được khẳng định đúng:
a. Số 0 được gọi là đa thức 0 và nó .bậc
b. Số 1 được gọi là đa thức có bậc 
c. Đa thức M= x5 + 7x2y2 + y4 – x4y2-1 có bậc. , có 1 .., có –1 ..
3. Đa thức C(x) = x2- 3x +2 có nghiệm là:
A. –1, B. 0, C. 1, D. 2
II. Phần tự luận
4. Cho đa thức: P(x) = 3x2 + x –2 và Q(x) = 2x2 + x – 3
a. Tính: A(x) = P(x) – Q(x)
b. Tính: A(-3)
5. Tìm nghiệm của đa thức
a. 2x + 3 b. 
III. Hướng dẫn chấm:
1. D
1đ
2. a. Không có bậc
0.5đ
 b. 0
0.5đ
c. 5, là hệ số cao nhất (mỗi ý đúng 0.5đ)
1đ
3. C, D (mỗi ý đúng 1đ)
2đ
4. a. A(x) = x2 + 1
1đ
b. A(-3) = 10
1đ
5. a. –3/2, b. 8 (mỗi ý đúng cho 0.5đ)
3đ
Tiết 66: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi CaSiO
Ngày soạn:.// 	Ngày dạy:..//
I. Mục tiêu:
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CaSiO để tính giá trị biểu thức, đổi vị trí 2 số trong phép tính. Đổi số nhớ và bài toán thực hành trong thống kê.
- HS có khái niệm sử dụng máy tính thành thạo.	
II. Chuẩn bị: máy tính bỏ túi CaSiO FX – 500 A hoặc FX – 220 A
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra: Một vận động viên bắn súng với thành tích bắn được cho bởi sau:
Điểm số của mỗi lần bắn
10
9
8
7
6
25
42
14
15
4
	Dùng máy tính bỏ túi .
2. Bài mới:
GV: Giới thiệu 4 bước chạy trên chương trình máy tính.
GV: Với bài trên ta làm được như sau:
GV: Hướng dẫn HS bấm.
? Em hãy đọc kết quả?
GV: Muốn tính bài khác phải bỏ bài cũ bằng cách ấn phím 
SHIFT
SAC
Để máy tính thoát khỏi bài toán thống kê thì bấm: 
MODE
0
Khi cần tính độ chính xác cao (0,1; 0,01;) ấn thêm phím
MODE
7
m
 (m = 0, 1 )
? Với yêu cầu trên ta làm thế nào?
? Hãy thực hiện trên máy?
GV: Cho HS làm
Các số x = 1/ 3, x = 3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) =x2 – 4x + 3 không?
GV: Giới thiệu cách làm
? Tại sao kết quả = -12?
1. Thực hành phép tính với bài toán thống kê.
Bước 1: ấn: 
MODE
.
(Màn hình hiện chữ sử dụng)
Bước 2: Xóa bài toán thống kê cũ (nếu có) ấn: 
SHIFT
SAC
DT
DATA
Bước 3: Nhập số liệu (dùng phím 
hoặc 
MODE
Bước 4: Đọc kết quả tính 
ấn: (gọi chương trình thống kê)
ấn: 
110
xx
225
DDT
99
xx
442
DDT
8
xx
114
DDT
X7
xx
15
DDT
66
x
D
44
DDT
ấn tiếp
SHIFT
x
	= 8,69
2/ Dùng máy tính CaSiO để giải bài tập:
VD: Tính giá trị của biểu thức: 
 y=x2y3 +xy tại x= 4, y = 1/2
Ta có: x2y2 + xy = 
3. áp dụng: Tần số của dãy giá trị sau: 
Kq= 4
2
Ab/c
1
x
4
+
3
Xy
SHIFT
2
Ab/c
1
x
2
Xy
SHIFT
x
ấn: 4 
X→ Y
SHIFT
5
-
4/ Giới thiệu 1 số công dụng khác của máy tính đối với vị trí của 2 số trong 1 phép tính:
VD: ấn 17 
=
	Kq: - 12
HS: Thực hiện: kq =21,7
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài
- Làm câu hỏi ôn tập cuối năm
Tiết 67:	Ôn tập cuối năm phần đại số
Ngày soạn:/./..	Ngày dạy:.//
I) Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số 
II) Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ.
III) Tiến trình dạy học:
 HĐ: GV
GV: Nêu câu hỏi:
? Thế nào là số hữu tỷ? Cho ví dụ?
? Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào? Cho ví dụ?
? Số thực là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ được xác định như thế nào?
? Tỷ lệ thức là gì?
? Viết công thức t/c của dãy tỷ số bằng nhau.
? Khi nào đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
 HĐ: HS
1) Ôn tập về số hữu tỷ, số thực.
- Số hữu tỷ được viết dưới dạng 
với . Ví dụ: 
HS: TL
Ví dụ:
- Số vô tỷ là số được biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD: 
cho ví dụ:
? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
? Đồ thị của hàm số y=ax (a0) có dạng như thế nào?
3) Củng cố:
GV: cho HS làm bài tập:
1) 
2) 
3) So sánh:
Bài 7: (T63-SBT) Cho số y=f(x) được xác định bởi công thức: y= -1,5x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), -f(1).
2. Ôn tập về tỷ lệ thức, chia tỉ lệ
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số 
 (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
3)Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số.
HS: trả lời 
y=kx: k là hệ số tỉ lệ.
VD: y=40x
CT: y= (a )
VD: yx= 300
Đồ thị hàm số y= ax(a)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
HS: Giải
 + 3x-1=3 + 3x-1=-3
 3x=4 3x=-2
 x= x=
 ta có: 
 y
3
-2
x
 -1,5 P
M
4. Hướng dẫn về nhà:
- HS làm tiếp 5 câu hỏi đã giao
- Làm bài 7-13 T 89, 90, 91 SGK
- Tiết sau ôn tập tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 ca nam (2).doc