- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
- Nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp: N Z Q.
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II - CHUẨN BỊ :
Giáo viên
- Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q.
- Thước và phấn màu.
Học sinh.
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tieát 1 Ngày soạn: 15 /8 /2008 I - MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp: N Z Q. - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II - CHUẨN BỊ : Giáo viên - Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q. - Thước và phấn màu. Học sinh. - Các tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. -Thước có chia khoảng cách. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Giới thiệu chương trình T – giới thiệu chương trình đại số lớp 7 T – giới thiệu chương I (Số hữu tỉ và số thực) HĐ 2: Số hữu tỉ Giả sử ta có các số: 3 ; - 0,5; 0; ; 2 T – cho HS viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. T – HS có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó. T – vậy các số 3; - 0,5 ; 0 ; ; 2 là số hữu tỉ T – HS Thế nào là số hữu tỉ. T – giới thiệu tập hợp số hữu tỉ được ký hiệu là Q. T – cho HS làm bài. HĐ 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số T – cho HS biểu diễn các số nguyên –2, -1 ; 2 trên trục số > 0 1 2 -2 -1 T – tương tự ta có thể biểu diễn số hữu tỉ trên trục số T – cho HS biểu diễn số hữu tỉ T – cho HS đọc ví dụ 1 sgk T 5 T – hướng dẫn HS htực hiện (chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số) T – cho HS biểu diển số hữu tỉ T – HS chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần bằng nhau? T – cho HS viết có mẫu dương T – cho 1 HS biểu diễn trên bảng T – cho HS biết điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x HĐ 4: So sánh hai số hữu tỉ T – HS muốn so sánh hai và ta làm thế nào? T – cho HS lên bảng thực hiện so sánh – 0, 6 và T – HS để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? (viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó) T – cho HS rút ra kết luận: T – giới thiệu số hữu tỉ duơng, âm, số 0 4 - Củng cố T – HS thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ Số hữu tỉ là số được viết duới dạng phân số với a, b Z; b 0 Ví dụ: ; ; ; ; ; - 0,5 T – cho HS so sánh – 0, 75 và T – cho 3 HS làm trên bảng T – cho HS nhận xét T – cho HS biết có thể so sánh bắc cầu qua số 0 > 0 -1 2 1 T – cho HS biểu diễn các số đó trên trục số T – cho HS nêu nhận xét vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0 * ở bên trái trên trục số nằm ngang * ở bên trái điểm 0 * ở bên phải điểm 0 T – vậy hai số hữu tỉ x và y, nếu x < y thì điểm x nằm bên trái điểm y trên trục nằm ngang 1/ Số hữu tỉ 3 = = = = KKK - 0,5 = = = = KKK 0 = = = = KKK = = = = KKK 2 = = = = KKK Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số phân số bằng nhau. Số hữu tỉ là số được viết duới dạng phân số với a, b Z; b 0 0,6 = = -1,25 = = 1 = 2/ Biểu diễn số hữu tỉ a) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số > 0 1 2 b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số viết = > -1 0 3/ So sánh hai số hữu tỉ = ; = = Vì –10 > -12 và 15 > 0 => > hay > So sánh – 0, 6 và -0,6 = ; = Vì –6 0 => < hay – 0,6 < Để so sánh hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau: + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số cùng mẫu số dương. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. - 0,75 = = ; = => < hay – 0,75 < 5 - Dặn dò - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết so sánh hai số hữu tỉ. - BTVN : 1, 2, 3 sgk T 7 và 3 sbt T 3 COÄNG, TRÖØ SOÁ HÖÕU TÆ Tieát 2 Ngày soạn 16/8/2008 I - MỤC TIÊU: - HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kỹ năng làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. II - CHUẨN BỊ : Giáo viên - ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, “quy tắc chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Kiểm tra bài cũ T – HS thế nào là số hữu tỉ? và cho ví dụ (3 số: dương, âm, 0) Số hữu tỉ là số được viết duới dạng phân số với a, b Z; b 0 T – cho HS làm bài 2b T 7 Viết = -1 > 0 T – cho HS làm bài 3a,b T 8 a) x = = = y = = Vì –22 0 => < c) y = = Vì – 213 > - 216 và 300 > 0 => > hay > HĐ 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ T – HS để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào (Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số) T – cho HS nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và hai phân số khác mẫu T – như vậy với hai số hữu tỉ bất kỳ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Với x = và y = (a, b, m Z ) m > 0 T – cho 2 HS thực hiện trên bảng x+ y = + = x – y = - = áp dụng a) + b) (-3) - T – cho HS làm bài? 1/T9 T cho 2 HS làm trên bảng, các em còn lại làm tập nháp. T cho HS ghi vào tập HĐ 3: Quy tắc chuyển vế Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17 T cho HS nhắc lại quy tắc T – cho HS đọc sgk T 9 T – ghi : với mọi x, y, z Q x + y = z => x = y – z Ví dụ: Tìm x, biết + x = T – cho HS nhận xét T – cho HS làm bài? 2/T 9 a) x - = - T – cho HS nhận xét và ghi vào tập b) - = - T – cho HS nhận xét và ghi vào tập 4 - Củng cố T – cho HS làm bài 7 sgk T 10 Viết là tổng của hai số hữu tỉ âm Cách thực hiện: * Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu số dương * Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên * “Tách” ra hai phân số có tử là các số nguyên tìm được * Rút gọn phân số (nếu có thể n) T – cho HS làm bài 8a, 8c T 10 T – cho 2 HS làm trên bảng, còn lại làm trong tập T – cho HS nhận xét và ghi vào tập T – cho HS phát biểu lại quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. T – cho HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế 1 / Cộng trừ hai số hữu tỉ Quy tắc : Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. Với x = và y = (a, b, m Z ) m > 0 x + y = + = x – y = - = + = + = = (-3) - = + = = a/ 0,6 + = + = + = b/ - (-0,4) = + = + = 2/ Quy tắc chuyển vế. Tim số nguyên x biết: x + 5 = 17 x = 17 – 5 x = 12 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta đổi dấu số hạng đó. (đọc sgk /T9 + x = x = + x = + x = a) x - = - x = - x = x = b) - = - x = + ; x = + x = Bài tập Viết là tổng của hai số hữu tỉ âm = = + = 1 - Hoặc = Hoặc = Bài tập : 8a, 8c T 10 a) + + = + + = = -2 c) - - = + - = + - = 5 - Dặn dò - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát - Làm bài 6; 7b, 8b, 8d , 9, 10 trang 10 - ôn quy tắc nhân chia phân số. Tieát 3 NHAÂN, CHIA SOÁ HÖÕU TÆ Ngày soạn: 18/8/2008 I - MỤC TIÊU: - HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II - CHUẨN BỊ : Giáo viên - Bảng phụ (ghi các tính chất của phép nhân số hữu tỉ) Học sinh - ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6). III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: T – HS muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào, viết công thức tổng quát. * Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. Với x = và y = (a,b,m Z ) m > 0 x + y = + = x – y = - = T – cho HS làm trên bảng bài tập 8 d T 10 - = + + + = = = = 3 T – cho HS nhận xét kết quả T – cho HS làm bài tập 9c T 10 * Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta đổi dấu số hạng đó. - x - = - x = - ; x = ; x = T – cho HS nhận xét kết quảT Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1 : Nhân hai số hữu tỉ T – cho HS nêu số hữu tỉ có dạng – 0,2 (số thập phân có phần nguyên là 0. T – cho HS nêu số hữu tỉ có dạng (phân số) T – cho HS thực hiện phép nhân hai số vừa nêu T – HS ta có thể hực hiện như thế nào? (viết số hữu tỉ dưới dạng phân số, áp dụng nhân phân số) - 0,2 . = . = T – cho HS phát biểu quy tắc nhân phân số T – cho HS làm ví dụ . 2 T – HS phép nhân phân số có những tính chất gì? (giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số gnhịch đảo. T –treo bảng phụ “tính chất phép nhân số hữu tỉ” T – cho HS làm bài 1 1a, b T 12 T – cho HS nhận xét kết quả HĐ 2: Chia hai số hữu tỉ Với x = ; y = ( y 0) áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. T – cho HS áp dụng T – cho HS nhận xét kết quả HĐ 3: Chú ý T – cho HS đọc chú ý sgk T 11 T – cho HS nêu ví dụ 1- Nhân hai số hữu tỉ Với x = ; y = (n,c,d 0) x . y = . = Ví dụ: . 2 = . = 2/ Tính chất phép nhân: Với x, y , z Q x . y = y . x (x. y) . z = x . (y.z) x.1 = 1.x = x x. = 1 (với x 0) x.(y+z) = x.y + x.z Bài tập a) . = = - b) 0,24 . = . = 3/ Chia hai số hữu tỉ Với x = ; y = (y 0) x : y = : = . = Ví dụ : a) – 0,4 : = . = b) : (-2) = . = 3/ Chú ý: Với x, y Q y 0 Tỷ số của x và y ký hiệu là hay x : y Ví dụ: - 3,5 : ; 2 : ; ; 4 - Củng cố T – cho HS làm bài 12 T 12 a) = . = . = . = KK T – cho HS làm bài 13 T 12 b) .. = = = = -7 c) d) .= = -1 5 - Dặn dò - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ - ôn tập giá trị tuyệt đốicủa số gnuyên - Bài tập 13a, b; 14 ; 15 ; 16 sgk T 12 – T 13 Tieát 4 GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI CUÛA MOÄT SOÁ HÖÕU TÆ. COÄNG, TRÖØ, NHAÂN, CHIA SOÁ THAÄP PHAÂN Ngày soạn:19/8/2008 I - MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỉ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. II - CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án. Học sinh : - ôn tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Cách viết sốthập phân dưới dạng phân số thập phân. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ ổn định – tổ chức. 2 – Kiểm tra. T – cho HS lên bảng sửa bài 13 a, b sgk/ T. 12 a) . . = = -7 b) (-2) . . . = = 2. T – cho HS sửa bài 16 a sgk/ T. 13 a) + = : = = 0 : = 0 T – hướng dẫn chung cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm trên bảng. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ T – HS đ /n giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. T – Nêu đ /n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x. H – đọc lại định nghĩa sgk ?1 T – yêu cầu HS thực hiện -> nhận xét H – Tìm biết x = T – hướng dẫn HS tìm biết x = - T – nhấn mạnh nhận xét sgk. ?2 H – thực hiện bài trong vở bài tập. HĐ 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân T – cho HS t ... ng tự như trong Q. 4 - Củng cố: Bài 87 sgk/T.44 3 Q ; 3 R ; 3 I ; -2,53 Q ; 0,2 (35) I ; N Z ; I R ; Bài 89 sgk/T.45 a) đúng b) sai, vì số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) đúng. 5 - Dặn dò: Nắm vững số thực cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các t /c tương tự như trong Q. Bài tập: 88, 90, 91 sgk/T. 44 – 45 , 117 sbt / T.20. Tieát 17 LUYEÄN TAÄP Ngày soạn: 15/10/2008 I - MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tâp hợp số đã học. - Rèn luyện kỉ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện các phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của 1 số. II - CHUẨN BỊ: T – các dạng bài tập luyện tập. H – ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. ổn định – tổ chức. 2. Kiểm tra. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy Bài 90 : sgk/T.45 T – cho 2H lên bảng thực hiện T – HS nêu thứ tự các phép tính. Nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức. Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính, làm bài tập 90a. Có phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số để tính, làm T cho HS làm câu b H – nhận xét bài làm trên bảng. T – đánh giá và cho điểm. T cho HS làm bài 91 sgk/T.45 T – cho HS nhận xét bài làm. T cho HS làm bài 93 T45 T cho HS nhận xét, T đánh giá cho điểm Bài 122 sbt T20 T – biết rằng x + (-4,5) < y + (-4,5) y + 6,8 < z +6,8 Hãy sắp xếp x,y, z theo thứ tự tăng dần. T cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức. T – hướng dẫn HS biến đổi bất đẳng thức Bài 90 : sgk/T.45 a) = (0,36 – 2.18) : (3,8 + 0,2) = ( 0,36 –36 ) : 4 = ( -35,64 ) : 4 = -8,91 b) - 1,456 : - 4,5 . = - : + . = - + = - = = = - 1 Bài 91 : sgk/T.45 a) – 3,02 < - 3, 01 b) – 7,5 0 8 > - 7, 513 c) – 0, 4 9 854 < - 0,49826 d) – 1 9 0765 < - 1, 892 Bài 93 T45 a) 3,2x +(-1,2)x + 2,7 = - 4,9 ( 3,2 - 1,2 )x = -4,9 –2,7 2x = - 7,6 x = -7,6 : 2 x = - 3,8 b) ( -5,6 )x + 2,9x – 3,86 = -9,8 ( -5,6 +2,9 )x = -9,8 + 3,86 -2,7x = -5,94 x = -5,94 : ( -2,7 ) x = 2,2 Bài 122 sbt T20 x + (-4,5) < y + (-4,5) => x < y + (-4,5 ) + 4,5 => x < y (1) y + 6,8 < z +6,8 => y < z + 6,8 – 6,8 => y < z (2) Từ (1) và (2) => x < y < z 4 – BHKN: Trong đẳng thức, bất đẳng thức ta có thể chuyển số hạng từ vế này sang vế kia, nhưng phải đổi dấu của số hạng đó. 5 –Dặn dò : CHUẨN BỊ ôn tập chương I (làm 10 câu hỏi ôn tập sgk T 46l Bài tập 92,94,95sgk T 45; 126sbt T21 Xem trước bảng tổng kết T47 – 48 Về nhà làm 10 câu hỏi ôn tập T46 OÂN TAÄP CHÖÔNG I Tieát 20 Ngày soạn: 10/11/2008 I - MỤC TIÊU: - Hệ thống cho HS các tâp hợp số đã học. - ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, Quy tắc các phép toán trong Q - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ II- CHUẨN BỊ: T – Bảng tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R; “bảng phụ các phép toán trong Q”; máy tính bỏ túi. H – Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 - ổn định – tổ chức. 2 – Lý thuyết A – Tổ chức cho học sinh ôn tậùp 4 câu hỏi T 46 1/ Nêu ba cách viết của số hữu tỉ và biểu số hữu tỉ đó trên trục số Giải : Vận dụng t1inh chất = (m 0) ta có: = -1 0 M > Ta chia đơn vị trục số thành 5 phần và lấy một phần nhỏ làm đơn vị mới. Điểm biểu diễn số hữu tỉ là điểm M nằm về bên trái gốc 0 và cách một khoảng bằng 3 đơn vị mới. 2/ Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? Giải : - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. Nó có điểm biểu diễn nằm bên phải điểm gốc 0 trên trục số - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Nó có điểm biểu diễn nằm bên trái điểm gốc 0 trên trục số - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 3/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Giải Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như sau: - Bằng x nếu x là số hữu tỉ dương hoặc bằng 0 - Bằng –x nếu x là số hữu tỉ âm - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, ký hiệu x, nếu x 0 = -x nếu x < 0 4/ Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ Giải Cho n số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng x xn = x.x.x.x.x.x.xx ( x Q, n N* ) n thừa số xn : luỹ thừa bậc n của x x : là cơ số n : số mũ Qui ước: x0 = 1 B – Các phép toán trên Q T cho HS nhắc lại các phép toán trên Q T cho HS nhắc lại các phép toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ T – treo bảng phụ trong đó đã viết vế trái của cộng thức và cho đứnh tại chổ điền tiếp vế phải T – hướng dẫn học sinh lưu ý các đều kiện 3 –Luyện tập: Hoạt dộng của thầy và trò Nội dung bài học Bài 96 T48 T cho HS thực hiện trên bảng các câu a, b, d Các em còn lại làm vào tập T – nhắc HS làm bằng cách hợp lý T cho HS nhận xét, T - đánh giá cho điểm Bài 97 T49 T cho HS nhận xét, T - đánh giá cho điểm Bài 99 T49 T – HS bài này tính ở dạng thập phân hay phân số? T – HS thực hiện phép tính nào trước? T – hướng dẫn HS tính từng phần - phần trước dấu cộng - phần trước dấu trừ - Sau đó thực hiện gộp lại các phần đã tính được T cho HS thực hiện theo nhóm T cho HS nhận xét, T - đánh giá cho điểm Bài 96 T48 a) 1= = = 1 + 1 + 0,5 =2,5 b) = d) 15 = = 14 Bài 97 T49 a) (- 6,37 . 0,4 ) . 2,5 = - 6,37(0,4.2,5) = -6,37.1 = - 6,37 b) (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125.8)(-5,3) = ( -1).(-5,3) = 5,3 Bài 99 T49 P = Ta có: -0,5 - Vậy P = 4 –Củng cố : - Khi tính giá trị biểu thức, tuỳ theo bài mà chuyển về dạng phân số hoặc số thậùp phân để tính cho hợp lý - Nếu phân số không biểu diễn được dưới số thập phân hữu hạn, thì nên thực hiệndưới dạng phân số 5 –Dặn dò: - ôn lại lý thuyết và các bài tập đã ôn - HS thực hiện tiếp 5 câu ôn tập chương I - Bài tập về nhà 98,100,101sgk T 49; 133sbt T22 Tieát 21 OÂN TAÄP CHÖÔNG I Ngày soạn: 11/11/2008 I - MỤC TIÊU: - ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, căn bậc hai, số thực. - Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết của tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. II - CHUẨN BỊ : T - Bảng phụ, máy tính bỏ túi. H – làm 5 câu hỏi ôn tập chương I còn lại, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 - ổn định tổ chức. 2 - Kiểm tra bài cũ. T – HS thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b # 0). Cho ví dụ. - Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b ( b # 0) là thương của phép chia a cho b. T – HS tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức. - Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. T – trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ. T – cho 2H thực hiện Bài 133 sbt T 22 trên bảng. 2 T – cho HS nhận xét T – nhận xét và cho điểm. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài dạy T – cho HS nêu định nghĩa, tính chất cơ bản tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài 81 sbt T 14 T – cho HS nhận xét T – nhận xét và cho điểm T – cho HS định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a. áp dụng: Bài 105 sgk T 50 T – cho HS nhận xét T – nhận xét và cho điểm T – HS thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ T – HS số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ. T – HS số thực là gì? T cho HS làm Bài 101 sgk T 49 T – cho HS nhận xét T – nhận xét và cho điểm T – hướng dẫn bài tập d T – cho HS hoạt động nhóm bài 102 sgk T 50 Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số. Tính chất cơ bản : Nếu thì ad = bc Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau = = Bài 81 sbt T 14 và a – b + c = - 49 => Từ Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a Bài 105 sgk T 50 a) - = 0,1 – 0,5 = - 0,4 b) 0,5. - = 0,5 . 10 - = 5-0,5 = 4,5 * Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ví dụ: ; * Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ví dụ: ; * Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ: 2; - 0,234; ; -3; là số thực Bài 101 sgk T 49 a) = 2,5 => x = 2, 5 hoặc x = - 2,5 b) + 0,573 = 2 = 2 – 0,573 = 1,427 = > x = 1, 427 hoặc x = - 1,427 = - 1,2 Không tồn tại giá trị nào của x -4 = - 1 = - 1 + 4 = > = 3 * x + = 3 = > x = 3 - = > x = => x = 2 * x+ = - 3 = > x = - 3 Bài 102 sgk T 50 Từ Hay 4 - BHKN: - Tất cả các số đã học, tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ số vô tỉ đều là số thực. - Tập hợp số thực mới lắp đầy trục số, nên trục số được gọi tên là trục số thực. 5 - Dặn dò : - ôn tập các câu hỏi lý thuyết và bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra. - Nội dung kiểm tra gồn các câu hỏi lý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập. Tieát 22 KIEÅM TRA CHÖÔNG I Ngày soạn: 12/11/2008 I - MỤC TIÊU: - Kiểm tra sự hiểu bài của H - Một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa thực trong tập hợp số hữu tỉ. II - TRỌNG TÂM: - Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. III - CHUẨN BỊ : T - đề kiểm tra. H - CHUẨN BỊ bút mực, tập nháp. IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 - ổn định: 2 - Đề bài: ĐEÀ : IV A – Trắc nghiệm: (3 điểm 3) 1/ Kết quả nào sau đây sai? a) = -6 b) = 5 c) - = -3 d) = 2/ Kết quả nào sau đây đúng? a) b) 6 > c) d) Cả ba kết quả trên đều sai. 3/ Q, I, R lần lượt là tập hợp số hữu tỉ, tập hợp số vô tỉ, tập hợp số thực. Kết quả nào sau đây đúng? a) R b) Q c) 0,15 I d) Cả ba kết quả trên đều sai 4/ Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . (1 điểm 1) áp dụng: Tính = B –Bài tập : 1 / Tìm x biết ( 1, 5 điểm ) a) b) 2 / Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể b) ( 1, 5 điểm ) a) + + + + b) 3 / Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi tam giác là 36cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5. (3 điểm 3) C –Đáp án : A –Trắc nghiệm : (4 điểm 4) 1 / a 2/a 3/a 4/ am . an = a m+n ; B –Bài tập : (3điểm 3) 1/ Tìm x : ( 1, 5 điểm ) a) b) x = x = x = 2 2/ Tính : ( 1, 5 điểm ) 1 / (0, 75đ) 2 / .25 (0, 75đ) ( 1 ñieåm ) 3 / Gọi độ dài các cạnh của hình tam giác là a,b, c có tỉ lệ với các số là 3, 4, 5 Ta có: a + b + c = 36 và a : b : c = 3 : 4 : 5 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: ( 1 ñieåm ) Vậy ( 1 ñieåm ) 4 - Thống kê : Dưới 5 Trên Trung bình 1 2 3 4 TS % 5 6 7 8 9 10 TS %
Tài liệu đính kèm: