Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiết 17)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiết 17)

) MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so

 sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:

 N Z Q

 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.

II) CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, bảng phụ (bài tập 1/7)

 HS: Vở, SGK

 

doc 175 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiết 17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 22/ 8/08
Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỉ
I ) Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so 
 sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:
 N Z Q
 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
II) Chuẩn bị: 
 GV: Giáo án, bảng phụ (bài tập 1/7)
 HS: Vở, SGK
III) Tiến trình dạy học: 
1) ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
Vắng
Nhận xét, xếp loại tiết dạy và học
2) Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
( Nêu yêu cầu của môn học)
Hoạt động 2: Số hữu tỉ 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ
Giả sử ta có các số: 3 ; -0, 5 ; 0;
Ta có thể viết: 
Như Vậy, các số 3 ; -0, 5 ; 0 ; đều là số hữu tỉ
? Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng như thế nào?
Các em làm ?1, ?2
Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ?
Hoạt động 3: 
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Các em làm ?3
Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số .
Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau:
_ Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn
phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 
đơn vị cũ .
_ Số hữu tỉ được biễu diẻn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như so sánh hai phân số 
 Các em hãy làm ?4 
Các em hãy làm ?5
Hoạt động5: Củng cố:
Làm bài tập 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
 -3 N; -3 Z ; -3 Q
 Z; Q; N Z Q
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần lí thuyết
Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5/ 8
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b0
 Giải
?1 ) Các số: 0, 6 ; -1, 25 ; là các số hữu tỉ vì:
0, 6 = ; -1, 25 = 
 = 
?2 ) Số nguyên a là số hữu tỉ vì
Mối quan hệ giữa ba tập hơp số:
Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ là:
 N Z Q
 Giải
 -1 0 1 2
 -1 0 1 
Ví dụ 2:
 Giải
_ Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau
_ Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới
 -1 0 1
Làm ?4 so sánh hai phân số:
và 
 Giải
Ta có (-10) > (-12)
Vậy hay >
?5
 Giải
Các số hữu tỉ dương là:và
Các số hữu tỉ âm là:;;-4
Số không là số hữu tỉ dương
Cũng không là số hữu tỉ âm
-3 N ; -3 Z ; -3 Q
 Z ; Q ; NZ Q
4) Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc phần lí thuyết
Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5/ 8
5) Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 27/8/08
 Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ 
I) Mục tiêu:
 – Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế ” trong tập hợp số hữu tỉ
 _ Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế ”
II) Chuẩn bị: 
 GV: Giáo án
 HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước 
III) Tiến trình dạy học: 
 1) ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
Vắng
Nhận xét, xếp loại tiết dạy và học
 2) Kiểm tra bài cũ: 
Số hữu tỉ là số như thế nào ? Cho ví dụ ?
 Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ?
 3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với 
a, b Z, b0
Nhờ đó, ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số 
- Phép cộng phân số có các tính chất gì ?
 Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như Vậy
 Cộng, trừ số hữu tỉ chính là cộng, trừ phân số.
Vậy hai em lên bảng làm bài ở phần ví dụ a ; b ?
Các em làm ?1
Hoạt động2: Quy tắc “chuyển vế’ ’
Lớp 6 đã học quy tắc chuyển vế, em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế đó ?
Lớp 7 trong tập hợp các số hữu tỉ
Cũng có quy tắc chuyển vế như Vậy ; em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ?
Làm ?2
Các em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ?
 Quy tắc dấu ngoặc này cũng dùng được trong tập hợp các số hữu tỉ
Giáo viên giới thiệu chú ý SGK
Hoạt động 3: Cũng cố:
Làm BT 6c, d; 9a, b SGK 
V 
Với x =, y = ( a, b, mZ, m > 0 ) Ta có:
 x + y =
 x - y =
V 
V Ví dụ: a) 
 = 
 b) (-3) -
 = 
 Giải
 a) 0, 6 + = 
 = = 
b) = = 
 = 
Phát biểu quy tắc“chuyển vế”
 Làm ?2 
 Giải
a) => x = =
b) => x =
=
4) Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc phần lí thuyết
Bài tập về nhà: 6;7;8;9
5) Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 30- 8- 08
Tiết 3: NHÂN, CHIA các Số HữU Tỉ
 I ) Mục tiêu:
 HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 
 Có kỷ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
II ) Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, máy tính bỏ túi, thước kẻ
HS: Ôn lại phép cộng trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, chia hai phân số, tính chất của phép nhân phân số. ‘ Nghiên cứu trước phép nhân chia số hữu tỷ 
III) Tiến trình dạy học: 
 1) ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
Vắng
Nhận xét, xếp loại tiết dạy và học
 2) Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm sao ? áp dụng tính: 3, 5- (-)
Phát biểu quy tắc “ chuyển vế ” ? 
 Tìm x, biết: 
 a)-x = b)-x- =
HS trả lời
3, 5- (-) = 
HS trả lời
 a)-x= 
b)-x-= 
 3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Đặt vấn đề
Mọi số hưũ tỷ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia số hữu tỷ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
Phép nhân số hữu tỷ có các tính chất của phép nhân phân số. Mỗi số hữu tỷ khác 0 đều có một số nghịch đảo.
Hoạt động2: Nhân hai số hữu tỷ
? Phát quy tắc nhân hai phân số?
Tính:.
?Cho hai số hữu tỷ x = , y = .
 Tính: x.y ?
? áp dụng . Tính: 
Hoạt động3:Chia hai số hữu tỷ
? Phát biểu quy tắc chia hai phân số ?
Tính: 
? Cho hai số hữu tỷ x = , y = . 
Tính: x: y ?
? Tính: - 0, 4:()
?Thực hiện ?1 Tính: a) 3, 5.; 
b) 
Hoạt động3:Tỷ số của hai số hữu tỷ
GV giới thiệu khái niệm: Thương của phép chia só hữu tỷ x cho số hữu tỷ y 
 ( y gọi là tỷ số của hai số x và y, kí hiệu là hay là x: y
Hoạt động 4: Củng cố
11b, d SGK
13SGK
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số
Tính: 
x . y=
=
Phát biểu quy tắc chia hai phân số
=
x: y = 
- 0, 4:()== 
?1 a) 3, 5.=
b) =
11 b) 
d) 
13c) 
4) Hướng dẫn học bài ở nhà:
 Ôn lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, phép cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên
 Làm BT trang 12, 13 SGK 
5) Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 3- 9- 08
Tiết 4: giá TRị TUYệT Đối của một số hữu Tỉ
CộNG, TRừ, NHÂN, CHIA Số THậP PHÂN
I) Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
II) Chuẩn bị: 
 GV: Giáo án
 HS: Làm các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước, ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số nguyên
III) Tiến trình dạy học: 
 1) ổn định tổ chức lớp: 
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
Vắng
Nhận xét, xếp loại tiết dạy và học
 2) Kiểm tra bài cũ:
 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Tính , , ?
- Số thập phân là gì ? Phân số thập phân là gì ?
 Đổi -12, 356 ra phân số thập phân ? Đổi ra số thập phân ?
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên ?
 3) Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng được định nghĩa tương tự giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
 Em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
Các em làm ?1 
?Từ kết quả trên em rút ra kết luận gì ?
Ví dụ: x = thì (vì 
 x = -5, 75 thì 
 = -(-5, 75) = 5, 75 (vì -5, 75 < 0)
Các em làm ?2
Từ kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số
 thập phân
 Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên .
Ví dụ: a) (-1, 13) + (-0, 264)
 = -( 1, 13 + 0, 264 ) = -1, 394
b) 0, 245 - 2, 134 = 0, 245 + ( -2, 134 )
 = - ( 2, 134 - 0, 245 ) = - 1, 889
c) ( -5, 2 ) . 3, 13 = - ( 5, 2.3, 14 ) = -16, 328 
 Hoạt động 3: Củng cố:
Giải bài tập 17SGK
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí
hiệu là , là khoảng cách từ điểm x tới
 điểm 0 trên trục số
?1 Điền vào chỗ trống (.... )
a) Nếu x = 3, 5 thì 
 Nếu x = thì 
b) Nếu x > 0 thì 
 Nếu x = 0 thì 
 Nếu x < 0 thì 
Ta có:
?2 tìm biết:
a) x = thì 
b) x = thì 
c) x = -3 thì 
d) x = 0 thì 
Nhận xét: Với mọi x Q ta luôn có:
 và )
1) Các khẳng định đúng là: a, c
 2) 
 Ngày soạn:7/9/08
 Tiết5: Luyện tập
I) Mục tiêu: 
 Qua các bài tập rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
 Củng cố kiến thức lý thuyết về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, sử dụng máy tính bỏ túi
II) Chuẩn bị: 
 GV: Giáo án, máy tính bỏ túi 
 HS: Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước, máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học: 
1) ổn định tổ chức lớp: Tổng số :
 2) Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?Viết công thức?
HS1;Trả lời 
?Làm BT17SGK?
HS2 Giải 
a) ( đ ); b) ( s ); c) ( đ )
-GVnhận xét, cho điểm
3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Luyện tập
BT 21 a, b SGK
? Để biết những phân số nào biểu diễn cùng một só hữu tỷ trước hết ta phải làm gì?
BT 23 SGK
?Để so sánh các cặp số ta làm thế nào?
BT 24 SGK:
 GV chia lớp thành 2nhóm
GV cho HS thảo luận nhóm
BT 25 SGK: Tìm x biết:
a) 
b) 
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
Rút gọn phân số
Vậy các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ
Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ
b) 
HS phát biểu tính chất:
a) 
b) -500 < 0 < 0, 001
c ) 
HS hoạt động nhóm
Đại diện một nhóm trình bày cách làm của mình, giải thích tính chất đã áp dụng để tính nhanh
24, a)
= -3, 18 - = 2, 77
b) :
 = :
 = 
 = 
a) 
b) 
* x + = x = 
* x + x = 
4) Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại luỹ thừa của số tự nhiên để tiết sau học
-Làm BT trong sách bài tập 
5) Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 9/ 9/ 08
Tiết 6: lũy thừa của một số hữu tỉ
I) Mục tiêu: 
 - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
II) Chuẩn bị: 
 GV: Giáo án
 HS : Ôn tập về lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai  ... ang 50 ta có:
M = x4 + 2x2 + 1 Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm 
Bài 65 trang 51 SGK
( GV đưa đề bài lên màn hình )
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó ?
A(x) = 2x - 6 -3 ; 0 ; 3
B(x) = 3x + ; ; ; 
M(x) = x2 - 3x + 2 -2 ; - 1 ; 1 ; 2 
P(x) = x2 + 5x - 6 - 6 ; - 1 ; 1 ; 6 
Q(x) = x2 + x -1 ; 0 ; ; 1
Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK
Bài 52 trang 15 SBT Giải 
a) Là đơn thức: 2x2y hoặc xy3 . . . .
b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức:
 x2y + 5xy2 - x + y - 1 hoặc x + y . . . . .
Trả lời câu hỏi như SGK
Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng: 2xy; -3xy . . . .
Bài tập 63 (a, b) trang 50 SGK
a) M(x) =(2x4- x4) + (5x3- x3- 4x3) + (-x2 + 3x2) + 1 = x4 + 2x2 + 1 
b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 =4
62 / 50 Giải 
P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x
 = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - 
 =- x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
b) P(x) = x5+ 7x4- 9x3- 2x2- x
 Q(x) =- x5+ 5x4- 2x3+ 4x2 - 
 P(x) + Q(x) = 12x4-11x3+ 2x2- x- 
 P(x) = x5 + 7x4- 9x3- 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4- 2x3+ 4x2 - 
P(x)– Q(x) = 2x5 + 2x4- 7x3- 6x2 - x + 
P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)
Q(0) = - 05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - = - 
x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
x = a được gọi là một nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
Ta có: x4 0 với mọi x
 2x2 0 với mọi x
 x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M không có nghiệm 
65 / 51 Giải 
a) 
A(x) = 2x - 6 
Cách 1: 
2x - 6 = 0 
 2x = 6 
 x = 3 
Cách 2: 
Tính A(-3) = 2.(-3) - 6 = -12 
A(0) = 2.0 - 6 = - 6 
A(3) = 2.3 - 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x) 
b) B(x) = 3x + 
Cách 1: 
 3x + = 0 
 3x = - 
 x = - : 3 
 x = - 
 Cách 2: Tính:
B() = 3.() + = 0 
B() = 3.() + = - 
B() = 3. + = 1 
B() = 3. + = 1 
Vậy x = - là nghiệm của đa thức B(x)
Tương tự:
c) x = 1 ; x = 2 là nghiệm của M(x)
d) x = 1 ; x = 6 là nghiệm của P(x)
e) x = 0 ; x = -1 là nghiệm của Q(x)
3)Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập 
Tiết sau kiểm tra 1 tiết 
Bài tập về nhà: 55, 57 trang 17 SBT
 4)Rút Kinh nghiệm:
Tiết 66: ôn tập cuối năm
 I) Mục tiêu: 	
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax( với a = 0 )
II) Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, một số bài giải, đồ thị, thước thẳng, compa, phấn màu
HS: Ôn tập và làm vào vở 5 câu hỏi ôn tập ( từ câu 1 đến câu 5 ) 
 Làm các bài tập ôn tập cuối năm từ bài 1 đến bài 6 tr 88 SGK, thước thẳng, bảng phụ nhóm
II) Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
Vắng
Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học
26/ 04/ 08
1
7D
26/ 04/ 08
2
7E
26/ 04/ 08
4
7A
2. Các hoạt dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực 
1) Thế nào là số hữu tỉ ?
Cho ví dụ
Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được viết như thế nào ?
Cho ví dụ: 
Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ?
Số thực là gì ?
Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R
2) Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào ?
Bài tập 2tr.89 SGK.
Với giá trị nào của x thì ta có:
+ x = 0
x = = 2x
Bổ sung câu c
c) 2 + = 5
Bài 1 (b, d) tr 88 SGK
Thực hiện các phép tính:
(-5).12: 
Các em nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức ?
Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số ?
Ví dụ: 1, 456 = = 
 4, 5 = = 
Hai em lên bảng mỗi em giải một câu	
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức – chia tỉ lệ
3) Tỉ lê thức là gì ? 
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài 3 tr 89 SGK
Từ tỉ lệ thức ( a c; b d )
Hãy rút ra tỉ lệ thức 
Gợi ý: dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức 
Bài 4: tr 89 SGK
( Đề bài đưa lên màn hình )
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số. Đồ thị của hàm số
4) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ?
Chu ví dụ ?
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
Chu ví dụ ?
5) Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
Các em giải bài tập 6 tr 63 SBT
HS:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng 
 với a, b Z, b 0
Ví dụ: , 
– Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
Ví dụ: ; 
– Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
Ví dụ: 
– Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực 
HS: Q I = R
Hai HS lên bảng làm bài
HS1 làm phần a, b
a) + x = 0 = -x x0
b) x + = 2x = 2x – x = x x 0
HS 2: Làm phần c
c) 2 + = 5
 = 5 – 2 = 3
3x – 1 0 hay x 
 = 3 
3x – 1 = 3 
3x = 4 x = 
3x – 1 < 0 hay x < 
 = 3
3x – 1 = -
3x = -2 x = 
HS 1:
b) 
= 
= = 
= 
d) (-5).12: 
= (- 60): 
= (- 60): + = 120 + = 121
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số .
Trong một tỉ lệ thức, tích hai ngọai tỉ bằng tích hai trung tỉ 
Nếu thì ad = bc 
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
3 / 89 Giải 
 = 
Từ tỉ lệ thức 
 hoán vị hai trung tỉ ta có 
4 / 89 Giải 
Gọi số tiền lãi của ba đơn vị được chia lần lược là a, b, c (triệu đồng)
 và a + b + c = 560
Ta có: 
= 
a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Đại lượng y liên hệ với đại lượng x bởi công thức y = ax (a0) => Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a
Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức xy = a (a0) =>Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
3)Hướng dẫn học ở nhà:
Làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập
Làm bài tập 7 đến 13 tr 89, 90, 91 SGK
 4)Rút Kinh nghiệm:
Tiết 67: ôn tập cuối năm
 I) Mục tiêu: 	
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số 
Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng
Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. 
Rèn kĩ năng cộng trừ, nhân đơn thưc ; cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến 
II) Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, một số bài giải, thước thẳng, phấn màu
HS: Ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 6 đến câu 10), làm bài tập ôn tập cuối năm từ bài 7 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK, thước thẳng, bảng phụ nhóm
II) Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
Vắng
Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học
03/ 05/ 08
1
7D
03/ 05/ 08
2
7E
03/ 05/ 08
4
7A
2. Các hoạt dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê
Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó (ví dụ, đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ?
Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ?
GV đưa bài tập 7 tr 89, 90 SGK lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc biểu đồ đó 
Bài tập 8 tr 90 SGK (Đề bài đưa lên màn hình)
Câu hỏi:
Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng “tần số”
Tìm mốt của dấu hiệu 
Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu 
Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức đại số 
Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau:
2xy2 ; 3x3 + x2y2 – 5y ; ; -2 ; 0 ; x
4x5 – 3x3 + 2 ; 3xy.2y ; ; 
Hãy cho biết:
a) Những biểu thức nào là đơn thức ?
 – Tìm những đơn thức đồng dạng ?
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức 
Tìm bậc của đa thức ?
– Thế nào là đơn thức ?
– Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
– Thế nào là đa thức ?
– Cách xác định bậc của đa thức ?
Bài 2: ( Đưa đề bài lên màn hình )
Cho các đa thức: 
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
Tính A + B
 Cho x = 2 ; y = -1
Hãy tính giá trị của biểu thức A + B
b)Tính A – B 
Tính giá trị của biểu thức A – B tại x = –2, y = 1
Bài tập 11 tr 91 SGK
Tìm x biết:
(2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
Hai em lên bảng, mỗi em làm một câu
HS:
Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó, đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng “ tần số “, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
– Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số 
HS:
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92, 29% 
Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học là 87, 81%
b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98, 76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long 
8 / 90 Giải 
HS 1: Trả lời câu hỏi a
– Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ( tính theo 
tạ / ha )
– Lập bảng “tần số “ ( 2 cột sản lượng và tần số )
Sản lượng (x) Tần số (n) Các tích 
 31 (tạ/ha) 10 310
 34 (tạ/ha) 20 680
 35 (tạ/ha) 30 1050
 36 (tạ/ha) 15 540
 38 (tạ/ha) 10 380 
 40 (tạ/ha) 10 400 
 42 (tạ/ha) 5 210
 44 (tạ/ha) 20 880
 N = 120 4450
 4450:120 = 37 (tạ/ha)
HS 2: Trả lời câu b 
Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha)
a) Những biểu thức sau đây là đơn thức:
2xy2 ; ; -2 ; 0 ; x: 3xy.2y ; 
Những đơn thức đồng dạng:
* 2xy2 ; ; 3xy.2y
* -2 và 
b) Những biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3 + x2y2 – 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 – 3x3 + 2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến
HS hoạt động theo nhóm
A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) 
+ (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
= x2 – 2x– y2 +3y – 1–2x2 + 3y2–5x + y + 3
= (x2 - 2x2)+(-2x - 5x)+(- y2 + 3y2+(3y+y)
+(-1 + 3)
= –x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2
Tính giá trị của A + B tại x = 2, y = –1
Thay x = 2, y = –1 vào biểu thức A + B ta có:
 –22 – 7.2 + 2(–1)2 + 4(–1) + 2
= – 4 – 14 + 2 – 4 + 2 = –18
A – B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) 
– (–2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
= x2– 2 – y2 + 3y– 1 + 2x2– 3y2 + 5x – y – 3
= (x2 + 2x2)+(-2x + 5x)+(- y2 - 3y2)
+(3y - y)+(-1 - 3)
= 3x2 + 3x – 4y2 + 2y – 4
Tính giá trị của A – B tại x = –2, y = 1
Thay x = –2, y = 1 vào biểu thức A– B ta có:
 3(-2)2 + 3(-2) – 4.12 + 2.1 – 4 
= 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
11 / 91 Giải
 (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
 2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
 x = 3 – 5 + 3 
 x = 1
 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
 2x – 2 – 5x – 10 = - 10
 -3x = -10 + 10 + 2
 -3x = 2
 x = 
3)Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập kĩ các câu hỏi lí thuyế, làm lại các dạnh bài tập 
Bài tập về nhà: 12, 13 tr 91 SGK
 4)Rút Kinh nghiệm:
Tiết 68; 69: kiểm tra học kì
(Lấy bài khảo sát của phòng)
Tiết 70: TRả bài kiểm tra học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so 7(32).doc