Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ.

- HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ, nhận biết các mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q.

II/ CHUẨN BỊ :

- HS : Bảng phụ cá nhân, nháp.

- GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

 

doc 50 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết : 1	Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC.
Tuần: 1	§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ.
- HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ, nhận biết các mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : Bảng phụ cá nhân, nháp.
- GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1 : Khái niệm số hữu tỉ.
- Hoạt động nhóm :
 + Hãy viết các phân số bằng các số đã cho ?
5=...=...=... ; - 0,2=...=...=...
0=...=...=... ; 3=...=...=...
+ Cho biết từng số đã cho thuộc tập hợp nào ?
+ Nhận xét các số đã cho có điểm gì giống nhau ?
- Nhấn mạnh:Như vậy các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
- Hoạt động nhóm :
 Dựa vào định nghĩa đã học, hãy cho biết:
 + Vì sao các số 0,6 ; -1,25; 1 là các số hữu tỉ ?
 + Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao?
 + Bài 1/7(SGK)
HĐ2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Hoạt động nhóm.
 + Biểu diễn các số nguyên : -1; 1; 2 trên trục số ?
 + Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?
 + Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?
 + Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?
- Củng cố : Bài 2/7(SGK)
HĐ3 : So sánh 2 số hữu tỉ.
- Nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu ?
- Hoạt động nhóm :
 + So sánh 2 phân số : và ?
- Vậy để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
- Hoạt động nhóm :
 + So sánh 2 số hữu tỉ :
x = và y = ?
- GV giới thiệu số hữ tỉ âm, số hữu tỉ dương. Làm [?5] ?
HĐ4 : Bài tập
- Làm bài 3/3 (SBT)
 + GV thể hiện trên bảng phụ.
- Làm 4/3(SBT)
 + GV phát phiếu học tập, chấm điểm.
HĐ5 : HDVN
- Học bài theo SGK.
- Làm : 1, 2/3(SBT), 3b,c/8 (SGK)
- Làm : 5/8(SGK)
NC : 5,6,9/3-4 (SBT) ( bài tập cộng điểm ) 
- HD :
 + 5/8(SGK) :
 - Cm x<z (qui đồng)
 - Cm z<y (qui đồng)
 - Chú ý sử dụng điều kiện x<y ở đề bài.
 + 5/3(SBT) :
 - Qui đồng và sử dụng điều kiện đã cho chứng minh.
 + 6/4(SBT)
 - Qui đồng rồi dùng điều kiện đã cho để chúng minh.
 + 9/4(SBT)
 - Qui đồng.
 - Xét cả 3 trường hợp : ab; a=b.
- Chuẩn bị :
 + Xem lại qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc.
- HS hoạt động.
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b N, b 0.
Số nguyên a là số hữu tỉ, vì a=
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động theo nhóm
- Học sinh tự làm
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm.
- HS trả lời.
- HS hoạt động.
- HS trả lời miệng.
- HS lên bảng thực hiện
1. Số hữu tỉ :
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
Bài 1/7(SGK)
-3 N -3 Z
 Z Q
-3 Q N Z Q
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : SGK/5.
Bài 2/7(SGK)
Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
; ; 
3/ So sánh 2 số hữu tỉ :
 (SGK/6.)
Bài 3c/8(SGK)
x = = =
y= = 
Vì –220 
Nên : < 
Hay : < 
 Ngày soạn :
Tiết : 2
CỘNG – TRỪ SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững qui tắc cộng – trừ số hữu tỉ. Hiểu qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Kĩ năng : Cộng – trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Sử dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : đồ dùng học tập, nháp.
- GV : Phấn màu, thước thẳng.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
- HS1 (TB-Y) : Làm 3c/8 (SGK)
- HS2 (TB-Y) : Làm 1/3 (SBT)
- HS3 (K-G) : Làm 5/3 (SBT)
- HS4 (K-G) : Làm 6/4 (SBT)
HĐ2 : Cộng – trừ 2 số hữu tỉ.
- Hoạt động nhóm :
 + Nêu qui tắc cộng – trừ 2 phân số ?
 + Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc ?
 + Tính :
 a/ 0,6 + 
 b/ - ( -0,4)
- GV cho HS trả lời theo câu hỏi, kiểm tra bài toán. Sau đó kết luận, ghi tóm tắt dưới dạng công thức lên bảng.
- Củng cố : Làm 6a,b – 8a,c/10 (SGK)
HĐ3 : Qui tắc chuyển vế
- Hoạt động nhóm.
 + Phát biểu qui tắc chuyển vế đã được học.
 + Tìm x, biết :
 a/ x - = 
 b/ - x = -
- Bảng phụ : Bài giải đúng hay sai.
 - x = -
 - x = 
 - x = 
 - x = 
- Củng cố : Bài 9/10 (SGK)
- Hoạt động nhóm : 
 Bài 10/10(SGK)
 + Mỗi dãy làm một cách.
 + Nhận xét cách nào ngắn hơn ?
HĐ4 : HDVN
- Học bài theo SGK.
- Làm bài : 10,12,13/ 4-5(SBT).
- Chuẩn bị :
 + Nêu qui tắc nhân, chia 2 phân số ?
 + Làm thế nào để nhân, chia 2 số hữu tỉ ?
- HS lên bảng làm.
- HS hoạt động nhóm.
- HS tự làm vào vở.
- HS tự thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS tự làm vào vở và lên bảng
- Hoạt động nhóm và nhận xét.
1/ Cộng – trừ 2 số hữu tỉ :
Với x = ; y = 
 (a,b,m Z, m >0 )
x+y = + = 
x-y = - = 
Bài 6a,b/10(SGK)
a/ + = + 
= = = 
b/ - = - 
= = 
= = -1
Bài 8a,c/10(SGK)
a/ 
c/ 
2/ Qui tắc chuyển vế : 
	x,y,z Q : 
x + y = z x = z – y
* Chú ý : SGK/9
a/ x + = x = 
 x = 
b/ x - x = 
 x = 
c/ - x - x
 x = 
d/ 
 x = 
Ngày soạn :
Tiết : 3
§3. NHÂN – CHIA SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS nắm vững qui tắc nhân – chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
- Kĩ năng : Nhân – chia số hữu tỉ nhanh chóng.
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : Nháp, phấn màu.
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ.
- HS1 : Làm 9a/10(SGK)
- HS2 : Làm 9c/10(SGK)
- HS3 : C1 - 10/10(SGK)
- HS4 : C2 – 10/10(SGK)
HĐ2 : Nhân 2 số hữu tỉ.
- Hoạt động nhóm :
 + Muốn nhân phân số thứ nhất cho phân số thứ 2, ta làm thế nào ?
 + Nêu các tính chất của phép nhân phân số ?
 + Muốn nhân hai số hữu tỉ, ta làm như thế nào ?
 + Nêu các tính chất của phép nhân 2 số hữu tỉ ?
 + Aùp dụng : Tính :
 a. = ?
 b. 0,24. = ?
- Củng cố : 13a,c/12(SGK)
HĐ3 : Chia 2 số hữu tỉ.
- Hoạt động nhóm.
 + Chia phân số thứ nhất cho phân số thứ hai ta làm thế nào ?
 + Làm thế nào để chia 2 số hữu tỉ ?
 + Tỉ số của 2 số a và b là gì ? 
 + Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ? Kí hiệu thế nào ?
 + Aùp dụng : Tính 
a. (-):6 = ?
b. 8:() = ?
c. Tìm tỉ số của 2 số : 3,2 và 1,2 ?
- Củng cố:Bài 14/12(SGK)
(Thể hiện ở bảng phụ)
HĐ4 : HDVN 
- Học bài theo SGK
- Làm : 15*,16/13(SGK).
 15,16/5(SBT)
Giáo viên hướng dẫn bài 15,16/5 (SBT)
- Chuẩn bị : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Kí hiệu ?
- 4 HS lên bảng.
- HS hoạt động nhóm và trả lời theo câu hỏi.
a. = 
b. 0,24. = 
= 
- HS lên bảng làm.
- HS hoạt động nhóm và trả lời theo câu hỏi.
a. (-):6 =(-). =
= 
b. 8:() = 8.() =
= 
c. Tỉ số của 2 số : 3,2 và 1,2 là : 
- HS tính toán và điền vào bảng phụ.
Học sinh nêu cách làm bài 15*,16/13(SGK).
1. Nhân hai số hữu tỉ :
Với x = ; y = ta có :
 x.y = .= 
 ( b, d 0 )
Bài 13a,c/12(SGK)
a. =
= 
c. =
= = 
= 
2. Chia 2 số hữu tỉ :
Với x = ; y = ta có :
 x : y = :=.= 
Chú ý : SGK/11
Ngày soạn :14/9/2006
Tiết : 4
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I/ MỤC TIÊU :
- KT cơ bản : HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- KN cơ bản : Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ	
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Tư duy : Ý thức vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
 Tính và biểu diễn trên trục số :
 a. Nếu a = 3 thì = ?
 b. Nếu a = -3 thì = ?
- Nói 3 và (-3) là các số hữu tỉ. Đúng hay sai ? Vì sao ?
HĐ2 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
- Từ bài kiểm tra, phát biểu bằng lời, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ 3 là gì ? Tương tự cho sho số hữu tỉ (-3) ?
- Từ đó, tổng quát cho số hữu tỉ x, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì ?
- Hoạt động nhóm :
 + Tính : 
a. x = 3,5 = ?
 x = - 3,5 = ?
 x = 0 = ?
 x = = ?
 x = - = ?
b. x > 0 = ?
 x = 0 = ?
 x < 0 = ?
c. Điền vào chỗ trống :
 + Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ dương hoặc bằng 0 là .................................
 + Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ âm là ...................
- Làm [?2]/14(SGK)
 + Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ với 0 ?
 + Nhận xét gì vế giá trị tuyệt đối của 2 số đối nhau ?
 + Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ với chính nó ?
- Củng cố :
 + Bài 17/15(SGK) : bảng phụ.
HĐ3 : Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :
- Hoạt động nhóm :
 + Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, làm thế nào ?
 + Cộng, trừ, nhân số thập phân theo qui tắc nào ?
 + Chia số thập phân theo qui tắc nào ?
 + Áp dụng : Tính :
a. –3,116+0,263 = ?
b. (-3,7).(-2,16) = ?
c. –5,17-0,469 = ?
d. –2,05+1,73 = ?
e. (-5,17).(-3,1) = ?
f. (-9,18):(4,25) = ?
- Củng cố : bảng phụ bài 19/15(SGK)
- Làm 20a/15(SGK)
 HĐ4 : HDVN 
- Học bài theo SGK.
- Làm 20b,c,d/15(SGK)
- Xem lại các lý thuyết đã học ở các tiết trước để chuẩn bị Luyện tập.
- 1 HS lên bảng.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS hoạt động nhóm.
- HS tự làm.
- HS nêu nhận xét.
- HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- HS hoạt động nhóm.
- HS tính.
- HS quan sát và trả lời.
- HS áp dụng bài 19 làm.
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
 1.1. Định nghĩa : SGK/13
 Ta có : = 
 1.2. Áp dụng :
[?2] Tìm x, biết :
a. x = = 
b. x = = 
c. x = = 
d. x = 0 = 0
 1.3. Nhận xét : 
x Q : 0
 = 
 x
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : (SGK/14)
* Áp dụng : Tính :
a. –3,116+0,263 =
= -(3,116-0,263) = -2,853
b. (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 
= 7,994
c. –5,17-0,469 =-5,17+(-0,469)
= -(5,17+0,469)=-5,639
d. –2,05+1,73 =-(2,05-1,73)=
= -0,32
e. (-5,17).(-3,1) =5,17.3,1=
= 16,027
f. (-9,18):(4,25) =-(9,18:4,25)=
= 2,16
Bài 20a/15(SGK)
a. 6,3+(-3,7)+2,4 ... i tập 26/64
s=5.v
m=D.v
Thế vào tính
-HS lên bảng.
t phụ thuộc vào x
1 giá trị t
y=a
1 giá trị y
Thay vào công thức.
1.Một số ví dụ về hàm số:
VD1: 
 a. s=5t
 b. m=D.v
[?1] v1=1m1=7,8
 v2=2 m2= 15,6
VD2:
t=
Nhận xét:
-t phụ thuộc vào vận tốc v
- Với mỗi giá trị của v ta xác định được một giá trị t.
Ta nói rằng t là hàm số của v.
2.Khái niệm hàm số:
K/n: 
x thay đổi; với mỗi giá trị của x ta xác định duy nhất một giá trị y 
y là hàm số của x và x gọi là biến số. Kí hiệu : y=f(x)
* Chú ý: a. y=a gọi là hàm hằng
 b. Có 2 cách xác định hàm số : công thức, bảng.
 c. y=f(x)=g(x)=.
Bài 24: SGK
 - y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị của y.
Bài 25: SGK
y= f(x) = 3x2+1
f()=3. ()2+1=
f(1)=3.12+1=4
f(3)=3.32+1=28
Ngày soạn : 09/12/2006
Tiết : 30.
LUYỆN TẬP.
I/ MĐYC :
- Củng cố lại khái niệm hàm số.
- Biết xác định một đại lượng có phải là hàm số của một đại lượng kia không, biết tính các giá trị tương ứng của hàm số.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, SBT, nháp.
- GV : SGK, SGV,
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra
- HS1 : Hiểu thế nào là hàm số ? 
Áp dụng : 27/64.
- HS2 : 28/64.
HĐ2 : Luyện tập.
 2.1 : Tính giá trị, điền bảng.
- Bài 29/64(SGK)
- Bài 31/65(SGK)
 + Thay đại lượng đã biết vào hàm số để tính đại lượng còn lại.
 2.2 : Chọn đúng sai
- Bảng phụ : 38/48(SBT)
 Cho y = f(x) = 2 – 2x2
Khoanh tròn chữ cái đứng trước khẳng định đúng.
a. f() = 0 b. f() = 4
c. f() = d. f() = 
- Bảng phụ : 40/48(SBT)
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng :
HĐ3 : HDVN
- Làm bài 36,37,39/48(SGK)
- Chuẩn bị : “Mặt phẳng toạ độ”
- HS1 lên bảng
- HS2 lên bảng.
- HS tính
- HS lên bảng điền
- HS làm miệng và chọn.
- HS làm miệng và trả lời.
Bài 29/64(SGK)
Cho y = f(x) = x2 - 2.
 f(2) = 22 – 2 = 4 – 2 = 2.
 f(1) = 12 – 2 = -1
 f(0) = 02 – 2 = -2
 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1
 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
Bài 31/65(SGK)
 Cho y = .x
Ngày soạn :
TIẾT : 31. TUẦN : 15.
§6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.
I/ MĐYC :
- Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục tọa độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết toạ độ của nó, biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ .
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II/ Chuẩn Bị : 
- HS : SGK, SBT, nháp.
- GV : SGK, SBT, bảng vẽ ghế rạp chiếu bóng.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Đặt vấn đề 
- GV cho HS đọc SGK, yêu cầu HS tìm thêm một vài ví dụ khác trong thực tế ?
- Làm thế nào để có được 2 số đó ?
HĐ2 : Mặt phẳng toạ độ 
- GV vừa vẽ hình, vừa giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy.
- GV giới thiệu trục tung, trục hoành, gốc tọa độ
HĐ3 : Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
- Trên hệ trục tọa độ Oxy vừa vẽ, lấy điểm P bất kì. Qua P hãy vẽ các đường thẳng vuông góc với Ox và Oy. 2 đường thẳng đó cắt Ox và Oy tại các điểm số bao nhiêu ?
- Từ đó giới thiệu tọa độ của một điểm, tung độ, hoành độ.
- Làm [?1].
- Chú ý như SGK
- Làm [?2].
HĐ4 : Bài tập.
- Bảng phụ 32/67(SGK)
- Làm 33/67(SGK)
HĐ5 : HDVN.
- Em hiểu mặt phẳng tọa độ Oxy là như thế nào ? Thế nào là hệ trục tọa độ Oxy ? Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ gồm mấy thành phần ?
- Chuẩn bị : “Luyện tập”
- HS đọc 
- HS chú ý lắng nghe, quan sát và thực hành vẽ.
- HS lắng nghe và làm theo yêu cầu.
- HS làm.
- HS làm và nhận xét.
- HS tự vẽ và đánh dấu theo yêu cầu.
1. Đặt vấn đề : SGK/65
2. Mặt phẳng tọa độ :
Ox : trục hoành.
Oy : trục tung.
O : gốc tọa độ.
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ :
 Điểm M có toạ độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0)
Ngày soạn :
TIẾT : 32 TUẦN : 15 
LUYỆN TẬP.
I/ MĐYC :
- Củng cố kiến thức mặt phẳng tọa độ, xác định tọa độ 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, SBT, nháp.
- GV : SGK, SGV, SBT, thước, phấn màu
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Luyện tập.
- Xác định tọa độ các điểm sau : A(2;3), B(-2;-3), C(-2;1/2), D(3;0), E(0;-4)
- Một điểm thuộc Ox thì có tung độ bao nhiêu ? Một điểm thuộc Oy có hoành độ bao nhiêu ?
- Làm bài 35/58(SGK)
 + bảng phụ : hình vẽ.
- Làm bài 37/58(SGK)
HĐ2 : HDVN
- Xem lại lý thuyết và các bài tập và các bài tập đã giải.
- Làm 36,37b,38/58(SGK)
- HS lên bảng vẽ mặt phẳng tọa độ và xác định.
- Tung độ là 0, hoành độ là 0.
- HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm.
Bài 35/58(SGK)
A(0,5;2) B(2;2) C(2;0) D(0,5;0) P(-3;3) Q(-1;1)
R(-3;1)
Bài 37/58(SGK)
a. A(0;0) B(1;2) C(2;4)
 D(3;6) E(4;8)
Ngày soạn :
TIẾT : 33 TUẦN : 16 
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a x.
I/ MĐYC :
- Giúp HS biết được đồ thị hàm số là gì ? Đồ thị y = ax, cách vẽ.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, SBT, nháp.
- GV : SGK, SGV, thước, phấn màu.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra
- Làm bài 37b/58(SGK)
HĐ2 : Đồ thị của hàm số 
- Làm [?1]
- Vậy thế nào là đồ thị hàm số ?
HĐ3 : Đồ thị hàm số y=ax.
- Từ bài 37b, nhận xét các điểm A,B,C,D,O có già đặc biệt ?
- GV giới thiệu đồ thị hàm số y=ax.
- Để vẽ một đường thẳng ta cần có mấy điểm ?
- Vẽ đường thẳng y=ax cần biết thêm mấy điểm ? Vì sao ?
- Làm [?3].
- Làm [?4].
- Làm 39(SGK)
HĐ4 : HDVN
- Xem lý thuyết.
- Làm 40,41/71-72(SGK)
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS viết, 1 HS vẽ.
- HS nêu định nghĩa hàm số.
- Thẳng hàng.
- 2 điểm.
- 1 điểm. Vì bao giờ đường thẳng cũng đi qua O.
- HS lên bảng.
- HS lên bảng.
- HS lên bảng.
1. Đồ thị hàm số là gì ?
[?1] y-f(x)
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
 Gọi tập hợp {A,B,C,D,E} là đồ thị hàm số y=f(x)
 Định nghĩa : SGK/59
2. Đồ thị hàm số : y=ax(a0)
 Định nghĩa : SGK/60
[?3] Muốn vẽ đồ thị ta cần biết 1 điểm thuộc đồ thị hàm số.
[?4] Với x=1 thì y=1
Vậy A(2;1) thuộc d0ồ thị hàm số.
Đồ thị là đường thẳng OA.
Bài 39(SGK)
a. x=1y=1A(1;1)
b. B(1;3) c. C(1;-2) d. D(1;-1)
Ngày soạn :
TIẾT : 34 TUẦN : 16 
LUYỆN TẬP.
I/ MĐYC :
- Rèn cho HS cách vẽ đồ thị hàm số y=ax.
- Rèn cách tìm hệ số của đồ thị.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, SBT, nháp.
- GV : SGK, SGV, thước, phấn màu.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Luyện tập.
- Làm 42(SGK)
 + Muốn tìm hệ số a ta làm như thế nào ?
- Làm 44/73(SGK)
 + f(2) nghĩa là gì ? 
 + Tìm f(2) ta làm như thế nào ?
 + Có bao nhiêu cách tìm ?
 + y > 0 khi nào ?
 + y < 0 khi nào ?
HĐ2 : HDVN
- Xem lại lý thuyết đã học tiết trước và các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập : 43,45,46/ 73(SGK)
- HS lên bảng 
Bài 42(SGK)
Ta có : A(2;1) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy 1=a.2 a=1/2
Bài 44/73(SGK)
 Y=0,5x
a. f(2)=-1
 f(-2)=1
 f(4)=2; f(0)=0
b. y=-1 x=2
 y=0 x=0
 y=2,5 x=5
c. Khi y >0 x < 0
 Khi y 0
Ngày soạn :
TIẾT : 35 TUẦN : 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ MĐYC :
- Giúp HS củng cố lý thuyết chương II
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, nháp.
-GV : SGK, phấn màu, thước.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:Kiểm tra bài cũ kết hợp ôn tập chương.
HĐ2: Đại lượng tỉ lệ thuận:
-Hai đại lượng x và y như thế nào được gọi là tỉ lệ thuận với nhau?
a gọi là gì?
tính chất?
HĐ3:Đại lượng tỉ lệ nghịch:
-Hai đại lượng x,y như thế nào được gọi là tỉ lệ nghịch nhau?
Tính chất?
HĐ3:Đồ thị hàm số y=ax
- Đồ thị hàm số y= ax là gì?
-Muốn vẽ đồ thị ta làm thế nào?
HĐ4:
Luyện tập:
Bài tập 48/76:
-Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau?
HĐ5:HDVN
- Muốn vẽ đồ thị hàmsố y=a.x ta làm thế nào?
- Về nhà làm các bài : 50,51,52/77
y=a.x
a gọi là hệ số tỉ lệ
x.y=a
-Là một đường thẳng qua O
- Xác định 1 điểm
-Nước biển và số muối có trong nước
1.Đại lượng tỉ lệ thuận:
y và x tỉ lệ thuận với nhau y=a.x
VD: m tỉ lệ thuận với v vì m=D. v
Tính chất: ====a
a: hệ số tỉ lệ
2.Đại lượng tỉ lệ nghịch:
y và x tỉ lệ nghịch x.y=a hay : y=(a0)
a: hệ số tỉ lệ
Tính chất: x1.y1=x2.y2==xn.yn=a
 =;
3.Đồ thị hàm số: y=a.x(a0)
Là đường thẳng qua O
Vẽ y=ax ta xác định 1 điểm thuộc đồ thị
Vẽ OA 
4.Luyện tập:
Bài 48/76 SGK:
M=2,5 kg 1 tấn nước
x? 250g
x= =62,5g
TIẾT : 36 TUẦN : 
ÔN TẬP CHƯƠNGII(tt)
I/ MĐYC :
-Qua bài tập giúp HS củng cố lý thuyết của chương và giới thiệu vài cách vẽ đồ thị y=a.x
II/ Chuẩn Bị :
- HS: SGK, nháp.
- GV : SGK, phấn màu , thước.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
-Kết hợp với ôn tập chương
HĐ2: Bài tập 51/77 SGK
- Cho 1 HS lên bảng làm, giáo viên hướng dẫn lại.
HĐ3: Bài tập 52/77SGK
-Cho 1 HS lên bảng xác định tam giác ABC là tam giác gì?
HĐ4: Bài 53/77 SGK
- GV vẽ hệ toạ độ lên bảng
Thời gian và quãng đường như thế nào?
-Ta vẽ phần >0
1h?km
2h? km
3h ?km
t tối đa là bao nhiêu?
- Vậy đồ thị chuyển động là gì?
- Vận tốc không đổi nên ta có công thức gì?
-Vậy đồ thị chuyển động là đồ thị hàm số s=35t
HĐ5:HDVN
-Làm các bài tập 54,55/77 SGK
- Ôn tập đề cương.
-HS lên bảng
-HS lên bảng –tam giác ABC là tam giác vuông.
Luôn luôn 0
4h
-Đường thẳng qua O
s= 35t
1.Bài tập 51/77 SGK:
A(-2;2), B(-4;0), C(1;0), D(2;4),E(3;-2),F(0;2), G(-3;-2)
Đồ thị:
2.Bài tập 52/77 SGK:
A(3;5),B(3;-1),C(-5;-1)
Đồ thị:
Tam giác ABC là tam giác vuông tại B.
3.Bài tập 53/77 SGK:
t= 140/35=4h
Xuất pgát tại O và bắt đầu đi
1h=35km(A)
2h=70km(B)
3h=105km(C)
4h=140km(D)
Tóm lại: s=35t
(s140)và 0t4)
Vậy quãng đường là đồ thị hàm số s=35t
Ngày soạn : 
TIẾT : 38. TUẦN : 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.
I/ MĐYC :
II/ Chuẩn Bị :
*********************************************************
TIẾT : 39 – 40 TUẦN : 
ÔN THI HỌC KÌ I.
(Theo đề cương)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so lop 7 HKI.doc