I.Mục Tiêu:
HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II.Phương tiện dạy học
Bãng phụ ghi bài tập và kết luận ( trang 34), máy tính bỏ túi
Tiết 13 : §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I.Mục Tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. II.Phương tiện dạy học Bãng phụ ghi bài tập và kết luận ( trang 34), máy tính bỏ túi . III.Họat động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra – giới thiệu bài mới : GV: đặt câu hỏi Thế nào là số hữu tỉ? HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b Z , b 0. Chuyển tiếp: Ta đã biết các phân số thập phân như . . . có thể viết được dưới dạng thập phân: ; . . . Các số đó là các số hữu tỉ. Còn số thập 0,323232. . . có phải là số hữu tỉ không? Bài học ngày hôm nay sẽ cho ta câu trả lời Vào bài Hoạt động 2: Tìm tòi và phát hiện kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng (3) Giáo viên (1) Học sinh (2) GV: Cho ví dụ1: viết các phân số ; dưới dạng số thập phân. Nêu cách viết GV: yêu cầu kiểm tra phép chia bằng máy tính. GV: giới thiệu cho HS cách klhác HS làm dưới sự hướng dẫn củaGV GV: giới thiệu các số thập phân như 0,15 ; 1, 48; còn được gọi là số thập phân hữu hạn. Ví dụ 2: GV giới thiệu tương tự như phần ví dụ 1 ( theo SGK) Số 0,41666 . . .gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn HS: ta chia tử cho mẫu Hai HS lên bảng thực hiện phép chia như SGK ; Cách khác: HS: đọc SGK 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: SGK Chuyển tiếp: Qua hai ví dụ trên ta thấy cùng là số hữu tỉ ( Viết dưới dạng phân số) nhưng số thì viết được dứoi dạng số thập phân hữu hạn, số thì viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vậy có cách nào mà khi nhìn vào phân số ta biết được phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn không ? (1) (2) (3) GV: ở ví trên các phân số : ; Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Còn phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều ở dạng tối giản. Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào? Vậy các phân số tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Tương tự hỏi với số thập phân vô hạn tuần hoàn? GV: cho đọc phần nhận xét SGK GV : cho HS làm ? Yêu cầu: - Các phân số đã tối giản chưa? Nếu chưa phải rút gọn đến tối giản. - Xét mẫu của các phân số chứa các ước nguyên tố nào rối kết luận. - Gọi HS ( dùng máy tímh ) viết các phân số đó dưới dạng số thập phân. GV: đưa ra kết luận SGK Tr 34 HS: Phân số có mẫu là 20 chứa TSNT 2 và 5. Phân số có mẫu là 25 chứa TSNT 5 . Phân số có mẫu là 12 chứa TSNT 2 và 3. HS: phát biểu HS: đọc phần nhận xét HS: Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn : 2. Nhận xét: SGK 3. Kết luận ( SGK Tr 34) Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố GV: những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho ví dụ. Trả lời câu hỏi đầu giờ Số 0,323232. . .có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dưới dạng phân số. GV: Cho HS ghi nhớ ; . . . Cho HS làm bài 67 Tr 34 SGK HS: trả lời câu hỏi và tự lấy ví dụ HS: số 0,323232 . . . là số thập phân vô hạn không tuần hoàn , đó là một số hữu tỉ. 0,(32) = 0,(01) . 32 = HS thực hiện Dặn dò hướng dẫn về nhà: Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Bài tập về nhà số 68, 69, 70 71 Tr 34, 35 SGK.
Tài liệu đính kèm: