Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập

- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng thuật ngữ trong bài.

- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trịbiểu thức đời sống hàng ngày

 

doc 62 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	 	 Ngày soạn:..
Tiết:16	Ngày dạy:...
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng thuật ngữ trong bài.
- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trịbiểu thức đời sống hàng ngày
II. CHUẨN BỊ
-GV : Bảng phụ có ghi đề bài thi tính nhanh, máy tính
- HS : Bảng phụ con, máy tính bỏ túi.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- HS1: Phát biểu 2 quy ước làm tròn số. Làm bài tập 76/37
- HS2: Làm bài tập 99/16 SBT. Gọi học sinh khác nhận xét, cho điểm
3. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
- GV: Cho học sinh đọc bài tập 99/16 SBT.
- Viết các hổn số sau dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác 2 chũ số thập phân
?
- GV: Cho học sinh đọc bài 100/16 
SBT.
- Gọi học sinh đọc, nêu cách làm, thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 97 SGK rồi nêu cách làm?
- Hãy viết ước lượng kết quả các phép tính.
 a) 495 . 52
 b) 82,36 . 5,1
 c) 6730 : 48
- Cho học sinh đọc bài 81/38,39 học sinh nêu cách làm?
- GV: Cho học sinh đọc bài 102/17 SBT.
- Tổ chức trò chơi thi tính nhanh, GV đưa bảng phụ.
- Mỗi nhóm cử 4 học sinh, mỗi học sinh làm 1 dòng (2 ô), mỗi nhóm chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau lần lượt tính (Mỗi ô 1 điểm, 8 ô 8 điểm). Tính nhanh cộng 2 điểm.
- GV: nhận xét, thông báo kết quả cuộc thi.
-GV cho HS làm bài 78/138 SGK
- GV: Cho mỗi bàn đo chiều dài bàn học, đo 4 lần, chiều rộng 4 lần. Tính trung bình cộng. Tính chu vi mặt bàn và diện tích bàn làm tròn đến phần mười.
Bạn A+ bạn B + bạn C + bạn D.
-HS đọc đề bài và làm bài 99/16 
-1 HS đọc đề bài
- HS: Tính trước (cộng 4 số thập phân) rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2.
- Làm trong ngoặc rồi cộng lại làm tròn.
-HS đọc đề bài.Làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất
- Nhân, chia các số đã được làm tròn, được kết quả ước lượng
- Tính kết quả đúng, so sánh với kết quả ước lượng.
-HS nêu cách làm
+ C1: làm tròn các số trước rồi thực hiện phép tính
+ C2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
-HS cả lớp chơi trò chơi
- HS: Đọc đề nêu cách làm
- Dạng 1: thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả:
- Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2:
a) 5,3013+1,49+2,364+0,154
 =9,3093» 9,31
b)(2,635+8,3)-(6,002+0,16)
 =4,773 » 4,77
c) 96,3.3,007 = 289,5741
» 289,57
d) 4,508:0,19 = 23,7263
» 23,73
Dạng 2: Aùp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính
 a) 495.52 » 500.50 
 = 25000
 b) 82,36.5,1 » 80.5 =400
 c) 6730 : 48 » 7000:50 =140
- BT 81/38,39 SGK :
Tính giá trị biểu thức (làm tròn đến hàng đơn vị)
a) 14,61 – 7,15 + 3,2 » 15 – 7 + 3 =11
C2: 14,61 – 7,15 + 3,2 =10,66 » 11
b) 7,56 . 5,173 » 8,5 = 40
C2: 39,10788 » 39
c) 73,95:14,2 » 74:14 » 5
C2: =5,2077  » 5
d) 
C2: = 2,42602  » 2
 Dạng 3: Một số ứng dụng
của làm tròn số vào thực tế:
Phép tính
Ước lượng kết quả
Đáp số đúng
7,8.3,1:1,6
6,9.72:24
56.9,9:8,8
0,38.0,45:0,95
8.3:2=12
7.70:20
=24,5
60.10:9
=66,6
0,4.0,5:1=0,2
15,1125
20,7
63
0,18
 - Bài 78/ SGK 138:
- Đường chéo màn hình của tivi 21 in, tính ra cm.
 2,54 cm.21=53,34 cm
- Chu vi mặt bàn:
 (a+b).2= cm
 a . b =  cm2 
4. Củng cố:
5. Dăn dò:
- Đọc mục tìm hiểu: “Có thể em chưa biết”. Tính chỉ số BMI củamọi người trong gia đình.
	-Làm bài tập 79, 80/38 SGK ; 98, 101 /16 SBT. Ôn tạâp kết luận về quan hệ số hữu tỉ và số thập phân
-------------------------------------------------------------------------
Tuần:	Ngày soạn:..
Tiết:17	Ngày dạy:..
§11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
- Có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng ký hiệu 
II. CHUẨN BỊ
-GV :Bảng phụ, máy tính bỏ túi, 5 tam giác bằng nhau.
-HS :Máy tính bỏ túi, ôn tập định nghĩa SHT, quan hệ giữa SHT và số thập phân.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- HS1: Thế nào là số vô tỉ, phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. (Số hữu tỉ viết dưới dạng phân số ( a, b Ỵ Z , c¹0), mỗi số hữu tỉ biểu biễn bởi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Học sinh cho VD.
- HS2: Tính: 
- GV : Có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 không?. Bài học hôm nay cho chúng ta câu trả lời.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
- GV: Cho học sinh đọc bài toán SGK và GV ghép diện tích hình vuông AEBF bằng 2 tam giác vuông. Cho học sinh tính diện tích hình vuông cạnh 1 m
- GV: nêu có một hình vuông cạnh 2m => S =?
- Tương tự cạnh 3m?
- GV: Nếu có diện tích là 4 m2 => cạnh = ?, Diện tích 16m2 => cạnh = ?
Vậy S = 2m2 => cạnh = ?
- GV: Ghép hình vuông ABCD có diện tích bằng 4 tam giác vuông ghép lại. Hỏi diện tích hình vuông ABCD gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông AEBF.
- Cho SAEBF=1m2 => SABCD=?
- GV: => cạnh hình vuông ABCD = ?
- Gọi x là cạnh hình vuông ABCD
=> x2 = 2 => x = ?
- GV: x=1,41421356237
- Số này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, nó không có chu kì nào cả. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ.
- Vậy số vô tỉ là gì?
- Số vô tỉ ¹ số hữu tỉ?
- GV: Tính:
- GV: Ta nói 5 và –5 là căn bậc hai của 25.
- Tương tự: và là ?
- 0 là căn bậc hai của số ?
- GV: Cho học sinh làm. Tìm x biết x2 = -4
- GV: Số âm không có căn bậc hai
=> Căn bậc hai của một số a không âm là gì?
- Số âm không có căn bậc hai
- Số 0 có một căn bận hai là số 0
- GV gút lại: Số dương a có 2 căn bậ hai là và 
- GV: Tìm căn bậc hai của: 
- GV: Nhắc học sinh (không được viết) vì VT là ví dụ căn dương của 4
- GV: Các cách viết sau đúng hay sai?
- Căn bậc hai của 49 là 7 
- Trở lại bài tập đầu có x2= 2
=> nhưng điều kiện bài toán x>0.
=> độ dài đường chéo AB là 
- GV: gọi học sinh làm ?2
-HS đọc đề bài và tính
-HS cả lớp thực hiện
-HS trả lời
-HS trả lời
 SABCD=2SAEBF
- HS trả lời(=2m2 )
- HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, còn số hữu tỉ là số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
-HS thực hiện
-HS thực hiện
(Không có số nào bình phương bằng –4.
- HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- HS nhận xét: Số dương có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau.
- HS trả lời: 
Căn bậc hai của 16 là 4 và –4
Căn bậc hai của là và -
-16 không có căn bậc hai
-HS trả lời
(Đúng)
(Sai, thiếu –7)
(Sai vì )
(Đúng)
- HS: Căn bậc hai của 3 là và-
-Căn bậc hai của 10 là và-ø 
-Căn bậc hai của 25 là =5 vàø- = –5.
1. Số vô tỉ:
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là I
2. Khái niệm về căn bậc 2:
- Căn bậc hai của một số không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số dương a có đúng 2 căn bậc hai
 1 số dương ký hiệu: 
 1 số âm ký hiêu: -
 Số 0 có một căn bậc hai là 0
VD: Số 4 có 2 căn bậc hai là
 và 
Không được viết: 
4. Củng cố	- GV: Có bao nhiêu số vô tỉ? Cho ví dụ
- HS: Có vô số số vô tỉ, VD: 
- GV cho học sinh làm BT 82/41 SGK
52 = 25 nên 
- Bài 85/42 SGK :
x
4
16
0,25
0,0625
(-3)2
(-3)4
2
4
0,5
0,25
3
(-3)2
GV hướng dẫn cho học sinh dử dụng máy tính:
- Thế nào là số vô tỉ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào?
- Định nghĩa căn bâc hai của một số a không âm, những số nào có căn bậc hai
 5. Dặn dò
- Học kĩ căn bậc hai của một số a không âm, phân biệt số hữu tỉ và sốâ vô tỉ, đọc mục “em chưa biết”
- Làm BT 83, 84, 86/41,42 SGK
- Mang thước kẻ, Compa
	----------------------------------------------------------
Tuần :	Ngày soạn:.
Tiết:18	Ngày dạy:..
§12. SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU
- Số thực là số vô tỉ và sô hữu tỉ, biết biểu biễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N -> Q và R
II.CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ có ghi hệ thống số, thước kẻ,compa,máy tính bỏ túi.
HS : Thước kẻ,compa,máy tính bỏ túi.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn đinh
2. Kiểm tra
- HS1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0. BT 107/18 SBT
- HS2: Quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ và số thâïp phân
VD: Số hữu tỉ: 2,5 ; 1,(32) ; Số vô tỉ: ; 4,3214678
- GV: Cho một loạt số học sinh nhân ra số hữu tỉ, số vô tỉ
- GV: Các số trên gọi chung là số thực? Vâïy số thực là gì?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
- GV: Nêu các tập hợp số đã học
- GV : Cho học sinh làm ?1
x Ỵ R ta hiểu rằng x là số thực
x có thể là số tỉ hoặc số vô tỉ 
- GV: Cho HS sinh làm bài 87, 42, SGK
- GV: Cho làm bài tập 88, 44 SGK
- GV: Với 02 số thực x, y ta luôn có?
- Muốn so sánh 02 số thực ta làm?
- VD: So sánh số 0,3192 và số 0,32 (5) ta làm như thế nào?
- GV: Cho HS làm ?2
- GV: 4 và số nào lớn hơn?
- GV: Số vô tỉ có biểu diễn trên trục số?
- GV: Người ta chứng minh rằng mỗi số thực đều biễu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
- Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số, nên ta còn gọi là trục số thực.
- HS: 
N là tập hợp số tự nhiên
Z là tập hợp số nguyên
Q là tập hợp số hữu tỉ
I là tập hợp số vô tỉ
R là tập hợp số thực
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS 
x = y ; x y
- HS: tương tự so sánh hai số tỉ dưới dạng số thập phân?
- Học sinh nhận xét phần nguyên, phần mười, phần trăm =>
- HS thực hiện 
 - HS thực hiện
 4 = ; và 
=>> hay 4> 
- HS trả lời và dùng compa biễu diễn 
1. Số thực:
 - Số tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực kí hiệu: Tập hợp số thực kí hiệu là R.
 ; 
- 2,53 ; 0,2 (35) Ï I; ; 
* Với a, b là 2 số thực dương nếu a & ... ï, phấn màu.
	- HS : Thước thẳng, máy tính
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra
	-HS1 : Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại luợng x?
	-HS1 : Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại luợng x?
	3.Ôn tập: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
	a) Lý thuyết
	- GV đặt câu hỏi
	+ Hàm số là gì? Cho VD.
	+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
	+ Đồ thị của hàm số y = ax (a¹ 0) có dạng như thế nào?
	b) Bài tập
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
-GV đưa đề bài 51/77 lên bảng yêu cầu HS đọc toạ độ của các điểm đã cho.
-GV yêu cầu HS làm bài 52/77 SGK .
Trong mp toạ độ vẽ các tam giác ABC với các đỉnh A(3;5), B(3;-1), C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài 53/77 
Gọi t/g đi của vận động viên là x(h).ĐK x>0
- Lập công thức tính quãng đường y của chuyển động theo t/g x 
-QĐ dài 140 Km, vậy t/g đi của vận động viên là bao nhiêu?
-GV yêu cầu HS vẽ đồ thị
-GV yêu cầu HS vẽ trên cùng 1 hệ trục toạ độ đồ thị của các hàm số 
y= -x; y =1/2x; y=-1/2x
-GV y/c HS nhắc lại cách vẽ đồ thị y=ax(a¹0) 
-GV cho HS làm Bài 55/77SGK
Những điển nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y=-3x
A(-1/3;0), B(1/3;0), C(0;1), D(0;-1)
-HS thực hiện
-HS đọc đề bài và sau đó xác định 3 điểm A,B,c lên mp toạ độ.
-HS đọc đề bài
-HS lập công thức
-Hs trả lời
-HS vẽ đồ thị
-HS thực hiện
- HS lên bảng làm
Bài 51/77SGK
A(-2;2) , B(-4;0), C(1;0), D(2;4), E(3,-2), F(0;-2), G(-3;-2)
Bài 52/77 SGK .
 5 A
 4
 3 
 2 
-5 -4 1 3 
C -2 B
Bài 53/77 SGK
y = 35 x
y = 140 (Km) Þ x = 4 (Km)
Bài 54/77 SGK
y=-1/2x
y=1/2x
y=-x
Bài 55/77SGK
Thay x=-1/3 vào công thức y=3x-1
y=3(-1/3)-1=-2 ¹0
Þ điểm A không thuộc đồ thị
B(1/3;0) thuộc đồ thị hàm số
C(0;1) không thuộc đồ thị hàm số
D(0;-1) thuộc đồ thị hàm số 
	5.Dặn dò
-Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương.
- tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần :	 Ngày soạn:
Tiết:37	 Ngày dạy:..
KIỂM TRA 1 TIẾT
Câu 1
a) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
b) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
x
-3
-1
0
y
3
-6
-15
Câu 2
Cho biết 15 công nhân xây 1 ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 18 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày?( giả sử năng suất làm việc mỗi công nhân nhân là như nhau).
Câu 3
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm M(-4;-3), N(-2;3), P(0;1), Q(3;2).
Câu 4
Vẽ đồ thị hàm số y=-2x
Câu 5
Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 2x -1
A(2;3), B(-3;-7), C(0;1).
Tuần :	 Ngày soạn:
Tiết:38	 Ngày dạy:..
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH BỎ TÚI CASI O
I.MỤC TIÊU
	-HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO để thực hiện các phép tính với các số trên tập Q.
	- HS có kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải bài tập
	-HS thấy được tác dụng của việc sử dụng máy tính bỏ túi CASIO.
II. CHUẨN BỊ
	-GV : Máy tính bỏ túi CASIO f(x) -220 hoặc f(x) – 500A
	- HS : Máy tính bỏ túi CASIO f(x) -220 hoặc f(x) – 500A
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định
	2.Hoạt động 1:
* Rút gọn các số sau:
	Tính 
Ấn phím 6 ab/c 72 =
Còn cách khác 6 +/- ab/c 72 +/- = 
* Các phép tính về số hữu tỉ :
	Tính 
Ấn 7 ab/c 15 + 2 +/- ab/c 5 + 3 +/- ab/c 7 = 
* Phép khai phương 
	Tính ; 
Ấn 36 màn hình hiện 6 .Vậy =6
 225 màn hình hiện 15 .Vậy = 1
* Khai căn bậc hai của một biểu thức số
	Tính :3
Ấn 15 x [ (  3 SHIFT x2 + 4 SHIFT x2 )] : 3 = 125 
	2.Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
1) Rút gọn các số hữu tỉ
2)Tính
a) b)
Tuần :	Ngày soạn:
Tiết:39	Ngày dạy:..
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
	- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. vận dụng các tính chất của đẳng thức tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
	- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh
	- Chuẩn bị: Giấy trắng,bảng phụ ghi các phép tính, tổng kea
II.CHUẨN BỊ
	- GV : Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu
	- HS :
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra + ôn tập (5 phút)
	* GV nêu câu hỏi học sinh lần lượùt trả lời
	- Số hữu tỉ là gì? (là số viết dưới dạng phân số a/b (a, b ỴZ, c¹0)
	- Số hữu tỉ biểu biễn số thập phân như thế nào? 
	- Số vô tỉ là gì?
	- Số thực là gì?
	- Trong tập hợp số thực R em đã biết những phép toán nào?
	- GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R (Đưa bảng phụ ôn tập các phép toán).
	- HS: Nhận xét và trả lời
	3. Ôn tập : 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
BÀI TẬP
- Cho một số bài tập, gọi học sinh đọc đề nêu cách làm và thực hiện vào vở.
 2) Aùp dụng tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng.
-GV cho HS làm nhóm Bài 2 
-GV cho HS thực hiện Bài 3
- HS thực hiện
- Học sinh đổi ra phân số tính
-Hs lên bảng thực hiện
-HS đọc đề bài, hoạt động nhóm, nêu cách làm
- Từng nhóm thu bài, nhóm viên nộp để kiểm tra chéo
-HS nêu cách làm và lên bảng thục hiện
THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Bài 1:
Bài 2: Thực hiện phép tính
Bài 3:
ÔN VỀ TỈ LỆ THỨC. DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. TÌM X (23 phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
- GV: Tỉ lệ thức là gì?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- GV: Viết dạng tông quát của tính chất dãy tỉ sốbằng nhau.
BÀI TẬP
- GV cho đề bài gọi học sinh nêu cách tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức, gọi học sinh lên bảng làm
- GV cho học sinh đọc đề bài nêu cách làm 
- Tìm x, y
- GV cho học sinh đọc bài tập 78 trang 14 SBT.
-GV yêu cầu HS làm Bài 80/14SBT
-GV cho HS làm Bài5
- HS trả lời
-HS đọc đề bài và lên bảng làm
- HS: Lập tỉ lệ thức từ 7x = 3y áp dụng dãy tỉ số bằng nhau
- Học sinh đọc đề nêu cách làm và làm bài tâïp.
-HS thực hiện
- HS đọc đề, tìm x nêu cách làm, đổi tập 
kiểm tra
- Là đẳng thức 2 tỉ số 
Nếu thì ad=bc
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức
Bài 2: Tìm 2 số x, y biết 7x = 3y và x – y = 16
Bài 3: Bài 78 trang 14 SBT
- So sánh các số a, b, c biết:
- Ta có: 
Bài 4: Bài 80 trang 14 SBT
Tìm các số a, b, c biết :
 và a+2b-3c = -20
- Ta có:
Bài 5 :Tìm x biết :
	5. Dặn dò
	- Xem lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã ôn, tiết sau ôn tiếp tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số.
- Làm bài tập 57 trang 54, 61 trang 55 SBT.
Tuần :	Ngày soạn:.
Tiết:40	Ngày dạy:..
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại luợng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a¹0)
	- Rèn luyện kĩ năng về giải các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ tị hàm số y = ax . Xét điểm thuộc hoặc không thuộc dồ thị hàm số.
	- Học sinh thấy ứng dụng của toán học vào đời sống
	- Chuẩn bị: bảng phụ có ghi ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, tính chất
II. CHUẨN BỊ
	-GV : Bảng phu,ï thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
	-HS : Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra + ôn tập
	- Gv đặc câu hỏi học sinh trả lời
	- Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận, cho VD?
	- Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch, cho VD?
	- Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch khác nhau? (trên bản phụ).
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
- GV cho học sinh đọc đề, phân tích nêu cách làm và làm vào vở.
- GV đưa Bài 2
- Tính khối lượng 20 bao thóc? Tóm tắt đề bài.
- Thóc và gạo là 2 đại lượng?
=>?
- GV đưa đề bài lên bảng cho học sinh phân tích tóm tắt đề =>?
- GV: 2 ô tô đi từ A đến B TV xe I 60 km/h, VT xe II 40 km/h. Thời gian xe II đi ít hơn xe 1 là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A->B và quảng đường AB?
-HS thực hiện
- Học sinh nêu chia 3 số tỉ lệ nghịch với 2 ; 3 ; 5 là chia tỉ lệ thuận với 
- HS nêu cách làm
-HS trả lời
- HS: 
30 người làm => 8giờ
40 người làm => x giờ
- HS : hoạt động nhóm
Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 2 ; 3 ; 5
- Gọi 3 số a, b, c ta có
b) Tỉ lệ nghịchvới 2 ; 3 ; 5
 Bài 2: Biết 100 kg thóc cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo?
 100 kg thóc -> 60 kg gạo
 1200 kg thóc -> x kg gạo
- Vì thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Bài 3: Đào con mương cần 30 người => 8 giờ. Hỏi nếu tăng 10 người => thời gian giảm mấy giờ? (Năng suất như nhau).
- Số người và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượïng tỉ lệ nghịch ta có:
- Thời gian giảm được 8-6 = 2 giờ
Bài tập 4:
- Gọi x(h) là thời gian xe 1 đi
- Gọi y(h) là thời gian xe 2 đi
- Xe 1 đi vận tốc 60 Km/h hết x(h)
- Xe 2 đi vận tốc 40 Km/h hết y(h).
- Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
 và y-x =(h) 
- Quãng đường AB là 60.1 = 60 km
ÔN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
- GV: Hệ số y = ax (a¹0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- ĐTHS y = ax (a¹0) có dạng?
- GV uốn nắn
b) Điểm B (1,5;3) có thuộc ĐTHS y = -2x không?
c)GV yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y=-2x
-HS trả lời
- HS: đọc đề bài nêu hướng làm? 
- HS làm
- HS lên bảng vẽ
- ĐTHS y = ax (a¹0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài tập: Cho hàm số
 y = -2x
a) Điểm A(3;y0)thuộc y= -2x
- Tính y0
- Điểm A(3;y0) thuộc ĐTHS y = -2x
thay x=3 và y=y0 vào y = -2x
=> y0=-2.3 = -6
b) Xét điểm B(1,5;3)
x=1,5 => y=-2.(1,5) =-3 ¹3
B(1,5;3) không thuộc ĐTHS y = -2x
c) Vẽ ĐTHS y = -2x
- ĐTHS y = -2x là một đường thẳng đi qua 0(0;0) và qua M(1;-2).
 y
 0 1
 -2 M 
	4. Củng cố :
	5. Dăn dò:
- Ôn lại các câu hỏi chương I, chương II SGK
	- Làm lại các dạng bài tập. Chuẩn bị thi Học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docmhds7-t2 t16-40.doc