Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 17: Bài 11: Số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 17: Bài 11: Số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai

 1.Kiến thức:

 - Học sinh hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.

 - Học sinh có khái niệm về số vô tỷ

 2.Kĩ năng:

 - Học sinh biết sử dụng đúng KH , biết so sánh 2 CBH của 2 số không âm

 3. Tư duy:

 - Linh hoạt, độc lập. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

 4. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác.

 B. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Phấn màu

 Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 17: Bài 11: Số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: 11. số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai .
 Ngày soạn: 25.10.2008.
 Thực hiện : 28.10.2008.
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 - Học sinh hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
 - Học sinh có khái niệm về số vô tỷ
 2.Kĩ năng: 
 - Học sinh biết sử dụng đúng KH ệ, biết so sánh 2 CBH của 2 số không âm
 3. Tư duy: 
 - Linh hoạt, độc lập. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
 4. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác.
 b. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Phấn màu
 Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
 c.Phương pháp dạy học: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
 D. Tiến trình của bài. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. Liên hệ KT đã học:
? Y/c 1: Hãy viết số vô tỉ và dưới dạng STP. Từ đó nêu n/ x về quan hệ giữa số hữu tỉ và STP?
- Học sinh ghi nhận xét lên góc bảng nháp phải trên cùng.
? Y/ c 2: tìm x biết: 	a, x2 = 9
b, x2 = c, x2 = -1
? Y/c 3: theo dõi và nhận xét bài trên bảng của bạn?
Giải thích vì sao không có x thoả mãn x2= - 1?
 * Hoạt động 1 (5’)
- H 1 lên bảngỏtình bày yêu cầu 1
 = 0,75 và = 1 (54)
- H 2 lên bảng TH theo yêu cầu 2
a, x = 3 và x = -3
b, x = và x = -
c, không có n nào thoả mãn (vì không có số nào bình phương bằng - 1 cả)
2. Bài mới:
- Đưa ra bảng phụ bài toán SGK - TR 40.
? Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình vuông? áp dụng tính SABCD? Tính SAEBF
SAEBF = mấy phần SABCD? 
 ị SABCD = 2(m2) 
Gọi x là cạnh AB thì x2 = 2
x= 1,41421356
- Số này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là một số vô tỉ.
 * Hoạt động 2 (10’)
Dt ABCD = 2m2
Gọi x là cạnh AB thì x2 = 2
1. Số vô tỉ
+Bài toán (SGK - Tr 40) E B
Dt ABCD = 2m2
Gọi x là cạnh AB thì x2 = 2 F
x= 1,41421356 A C
 D
Số này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là một số vô tỉ
+ Định nghĩa: SGK 
Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I
Có vô số số vô tỉ.
- CBH của 9 là 3 và VT 32 = (-3)2 = 9
- Tương tự CBH của sẽ là bn? VS?
- Tương tự CBH của 0 sẽ là bn? VS?
- CBH của -1 sẽ là bn? VS?
? Vậy những số như thế nào thì có căn bậc hai? TLM: Những số dương và số 0
- GV nhắc lại ý kiến TL của hs - nhấn mạnh những số không âm thì có CBH.
- Nếu gọi CBH của 1 số a không âm là x thì x phải thoả mãn điều kiện gì? hình thành ĐN CBH của 1 số a không âm.
? Đọc ĐN CBH ở SGK/40? 
+ Làm nhanh ? SGK/40
- Giới thiệu ý nghĩa ký hiệu CBH của a (a ³0)
- Đọc là "căn bậc hai dương của a" còn - đọc là "CBH âm của a", ± đọc là "cộng hoặc trừ CBH của a"
+ áp dụng làm (?2) SGK/40: Viết gọn các CBH của 3; 10 và 25? có thể tính
- G chữa nhanh bài giải trong của h/s cho hs khác nhận xét bài hs trên bảng - uốn nắn, sửa sai
- Chiếu góc trong các BT sau và yêu cầu hs nt nhanh..
+ BT1: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) =  c) =
b) - = -4 d) =
- Chốt: chú ý gt khi sử dụng KH CBH?
 * Hoạt động 3 (18’)
Nêu miệng
TLM: Những số dương và số 0 thì có CBH
- 2 học sinh đọc to
- Giải miệng ?1 SGK/40
- 1 học sinh lên bảng viết, các h/s khác TH viết vào giấy trong
- 1 H lên điền bảng phụ, các h/s khác điền giấy trong 
()2 = 92 - x = 81
2. Khái niệm căn bậc hai:
* Nhận xét: 32 = 9; (-3)2 = 9
CBH của 9 là 3 và -3(vì 32 = (-3)2 =9)
CBH của o là 0 (vì 02 = 0)
CBH của -1 đ không có (vì không có số nào bình phương bằng - 1)
+Định nghĩa : SGK/40
+ ?1 Số 16 có hai căn bậc hai: 
=4 và - = - 4 
- Số a dương (a > 0) luôn có 2 căn bậc hai. 
kí hiệu và -
+ Ví dụ: =3 ; - = -3 viết gọn: = 3
- Số a = 0 có một căn bậc hai duy nhất là 0
 Kí hiệu: =0
- Số a nhỏ hơn 0 không có căn bậc hai.
+ Lưu ý: Không được viết := ! 2
+ áp dụng: ?2
 ; ; .
3. Củng cố
+Bài tập 82( Tr 81 - SGK)
+Bài tập 85 ( Tr 81 - SGK)
+ Bài tập 86 ( Tr 81 – SGK);
- H s/d máy tính bỏ túi
 * Hoạt động 4 (11’)
- Một học sinh lên bảng các học sinh khác làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng các học sinh khác làm vào vở.
3.Luyện tập 
+ Bài tập 82 ( Tr 81 – SGK)
a, Vì 52= 25 nên = 5.
b, Vì 72 = 49 nên = 7.
c, Vì 12 = 1 nên = 1.
d, Vì ()2 = nên 
+ Bài tập 85 ( Tr 81 – SGK);
x
4
16
0,25
0,0625
(-3)2
(-3)4
2
4
0,5
0,25
 32
(-3)2
+ Bài tập 86 ( Tr 81 – SGK):
4..Hướng dẫn về nhà
 * Hoạt động 5 (1’) 
Nắm vững định nghĩa số vô tỉ, ĐN căn bậc hai cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc 2 của một số không âm.
Làm bài tập 84 - 86 (Tr 41,42 - SGK).
Đọc mục có thể em chưa biết. Tìm hiểu thế nào là số thực?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai 7-Tiet 17-3 cot moi.doc