Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 18 : Bài 12: Số thực

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 18 : Bài 12: Số thực

HS biết được số thực laà tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.

 Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R

II.Chuẩn bị

 GV: Thước kẻ, compa, bảng phụ

 HS: com pa, thước, máy tính bỏ túi.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 18 : Bài 12: Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 : 	§12. SỐ THỰC 
I.Mục Tiêu:
	HS biết được số thực laà tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
	Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R 	
II.Chuẩn bị 
	GV: Thước kẻ, compa, bảng phụ
	HS: com pa, thước, máy tính bỏ túi. 	 
III.Tiến trình bài dạy:
	1\ Ổn định lớp:
	2\ Kiểm tra bài cũ:
 GV: nêu câu hỏi kiểm tra:
Định nghĩa căn bậc hai của một số a 0
Sữa bài tập 107 Tr 18 SBT
Nêu quan hệ giữa số vô tỉ, số hữu tỉ với số thập phân.
Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ ( Viết các số đó dưới dạng thập phân)
GV: nhận xét cho điểm
HS 1: trả lời 
Bài tập 107:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) . . . .
HS2: Số hữu tỉ viết được dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ: 
Số hữu tỉ : 2,5 ; 1, (32) . . .
Số vô tỉ : ; ; 1,2134513. .
3\ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng (3)
Giáo viên (1)
Học sinh (2)
Số thực 
GV: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai.
chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ.
Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực.
Vậy tập hợp các số thực bao gồm các tập hợp số nào? 
Vâïy tập hợp tất cả các tập hợp số đã học là tập con của tập hợp số thực 
HS: lấy ví dụ 
Chẳng hạn : 0 ; 2 ; -5; ; 
0,2 ; 1,(45) ; 3,21547. . .
 ; 
Số hữu tỉ : 0 ; 2 ; -5; ; 0,2 ; 1,(45)
Số vô tỉ : 3,21547. . . ; ; 
HS: tập hợp N , Z , Q, và I
 NZ QR
1. Số thực:
Số hữu tỉ và vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực kí hiệu: R 
 GV: cho HS làm ?1 
x có thể là những số nào?
Bài 87 Tr 44 SGK ( treo bảng phụ nội dung bài) 
Bài 88 Tr 44 SGK
Yêu cầu HS điền 
GV: giới thiệu cách so sánh hai số thực: 
Vì số thực nào cũng viết được dưới dạng số thập phân ( hữu hạn hoặc vô hạn) nên ta so sánh hai số thực như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạnh thập phân.
Ví dụ : SGK 
Cho HS làm ?2 và thêm câu c) và 2,23 
HS: trả lời 
Khi viết x R ta hiểu rằng x là một số thực.
x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ.
Hs thực hiện 
Đứng tại chỗ trả lời.
HS: 
hữu tỉ hoặc vô tỉ
Thập phân vô hạn không tuần hoàn.
HS làm vào vở.
Ba HS lên bảng làm 
?1
x R cho ta biết rằng x là một số thực.
?2
a)2,(35) < 2,369121518
b) 
 > 2,23
Trục số thực
GV: ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không ? Hãy đọc SGK và xem hình 6b Tr 44 để biểu diễn trên trục số. 
GV: vẽ trục số lên bảng , gọi HS lên biểu diễn.
GV: giảng về trục số như SGK 
Cần nhấn mạnh:“ Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số”
 Trục số thực
GV: treo bảng phụ hình 7 SGK Tr 44 
? Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?
GV: như vậy ta đã được học xong về số thực . vậy các phép trong tập hợp số thực được tính như thế nào? Chú ý :
HS: đọc SGK 
HS: lên bảng biểu diễn số trên trục số.
HS nghe GV giảng để hiể dược tên gọi “trục số thực”
HS: quan sát và trả lời.
HS: đọc chú ý SGK Tr 44
2. Trục số thực:
 -1 0 1 2 
SGK
Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Cũng cố – luyện tập 
GV: ? Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực.
Cho HS làm bài tập 89 SGK Tr 45 ( Kq: Đúng câu a, c Sai : câu b.
Dặn dò : Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ vá vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực.
 Bài tập về nhà: 90 , 91 , 92 Tr 45 SGK và bài 117 , 118 Tr 20 SBT
	 Oân lại : Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức ( Toán 6)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18.doc