• HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
• Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
• Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23 §1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. MỤC TIÊU. HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: - Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA - GV giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”. - Yêu cầu cả lớp làm ? 1 a. Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều có vận tốc v = 15 km/h. Theo công thức nào? b. Khối lượng m (kg) theo thể tích V của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là D theo công thức nào? a. S = 15t b. m = D.V HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Có nhận xét gì về sự giống nhau của các công thức trên? - Giới thiệu định nghĩa 52/sgk - Yêu cầu HS làm ? 2 - Giới thiệu phần chú ý - Làm ? 3 Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 Cân nặng Giống: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0. - HS phát biểu lại định nghĩa. Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên: y = x , Suy ra x =y Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 Cân nặng 10 8 50 30 Hoạt động 2: TÍNH CHẤT - Làm ? 4 b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp. c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng. - Tính chất / 53sgk a. y1 = kx1 hay 6 = k.3 k = 2 b. y2 = kx2 = 2.4 = 8 y3 = 2.5 = 10 y4 = 2.6 = 12 c. 2 - HS đọc tính chất. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - Yêu cầu HS đọc bài và thực hiện giải theo nhóm. - Gọi HS đọc đầu bài toán, xác đinh yêu cầu bài toán là gì? - Muốn điền được các giá trị tương ứng của y ta phải làm gì? - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm việc theo nhóm. Bài 1 tr.53 sgk a) Vì x và y tỉ lệ thuận nên y = kx, thay x = 4, y = 4 vào công thức ta có: 4 = 6k k = b) y = x c). x = 9 y = .9 = 6 d) x = 15 y = .15 =10 Bài 2 tr. 53 sgk. - Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Yêu cầu tìm y tương ứng. - Xác định hệ số tỉ lệ k Từ -4 = k.2 k = -2 x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5 tr.42, 43 SBT. Đọc trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Tiết 24 §2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. MỤC TIÊU. HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: - Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ * HS1: - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Chữa bài 4 tr.43 SBT * HS2: - Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Cho bảng sau: t -2 2 3 4 S 90 -90 -135 -180 Em hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau, nếu sai hãy sửa lại cho đúng. a) S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận. b) S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là –45 c) t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ d) - HS lên bảng kiểm tra. * HS1: Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 nên x = 0,8 . y Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 nên y = 5z. x = 4z x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4. * HS2: a) Đ b) Đ c) S. Sửa lại là - d) Đ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN Bài toán 1: - Đề bài cho biết gì? Yêu cầu điều gì? - Khối lượng và thể tích của hai thanh chì có mối liên hệ với nhau như thế nào? - Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào? - Làm ? 1 - Gợi ý: Bài toán này có thuộc dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận không? Nếu có thì đại lượng nào tỉ lệ với đại lượng nào? Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai thanh kim loại ta có mối liên hệ giữa các đại lượng đó như thế nào? Bài toán 2: - GV cho HS hoạt động theo nhóm - Bài toán cho biết điều gì? Bài toán 1: - Đọc và tìm hiểu đề. - Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Theo bài ra ta có: và m2 - m1 =56,5g = =11,3 =11,3m1=135,6 =11,3m2=192,1 - Làm ? 1 Giả sử khối lượng mỗi thanh k.loại tương ứng là m1, m2 (gam) Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: == 8,9 Từ = 8,9 m1= 8,9.10 = 89 Từ =8,9m2= 8,9.15= 33,5 Bài toán 2: - Hoạt động theo nhóm - Biết các góc tỉ lệ với 1; 2; 3 - Tổng số đo các góc bằng 1800 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài. Gọi số đo các góc của rABClà: x, y, z ta có: và x+y+x=1800 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: từ = 300 x = 300 = 300 y = 600 = 300 z = 900 Vậy số đo các góc của rABC là 300, 600,900 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP & Bài 5 tr.55 SGK - Muốn kết luận được hai đại lượng đã cho có tỉ lệ thuận với nhau hay không ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Để kết luận được x, y có tỉ lệ thuận với nhau hay không ta xét các cặp giá trị tương úng của x và y. a)Ta có = k nên y và x tỉ lệ thuận với nhau b) nên y và x không tỉ lệ thuận với nhau a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH & Bài 6 tr.55 SGK - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài x và y tỉ lệ thuận vì = 9 b. x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 x và y không tỉ lệ vì: = & Bài 6 tr.55 SGK Vì khối lượng cuộn thép tỉ lệ với chiều dài nên: a. y = kx y = 25.x b. Vì y = 25.x nên y = 4,5kg = 4500g x = 4500: 25 = 180m Vậy cuộn dây dài 180 m Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại bài. Bài tập về nhà: Bài 7, 8, 11 tr.56 SGK. Bài 8, 10, 11, 12 tr.44 SBT Tiết 25 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: - Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - Chữa bài tập 7 tr.44 SBT - GV nhắc lại: Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau ta chỉ cần chỉ ra hai số khác nhau (ví dụ như ở bài tập trên) - GV nhận xét và cho điểm HS. - Hai HS đồng thời lên bảng làm bài tập. a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau vì: b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: LUYỆN TẬP & Bài 7 tr.56 SGK - Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường tỉ lệ như thế nào? - Hãy lập tỉ lệ thức và tính. - Căn cứ kết quả tìm được kết luận bạn nào nói đúng? - Gọi HS đọc đề, phân tích đề. & Bài 9 tr.56 SGK - Bài toán này còn phát biểu đơn giản như thế nào? - Dựa vào tính chất của dãy số bằng nhau để giải. - Đọc đề bài, tóm tắt. 2 kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường? - Khối lượng dâu, đường tỉ lệ thuận. - Cả lớp phân tích bài toán và thảo luận theo nhóm. - HS làm bài. Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: = 3,75 Trả lời: bạn Hạnh nói đúng. - Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3,4 và 13. - HS làm bài. Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z Theo bài ra ta có: và x + y + z = 150 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có. = =7,5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH & Bài 10 tr.56 SGK - Gọi 2 HS đọc đề bài và phân tích đề. - Yêu cầu lớp giải theo nhóm. - Gọi 2 nhóm trình bày. Vậy = 7,5 x = 22,5 = 7,5 y = 7,5 . 4 = 30 = 7,5 z = 97,5 - Hoạt động theo nhóm. - Nhóm trưởng phân công một bạn đọc đề, một bạn ghi trên giấy trong, số còn lại suy nghĩ cách giải quyết bài toán. - Đại diện nhóm lên trình bày. Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c Theo bài ra ta có: = 5 = 5 a = 5.2 = 10 = 5 b = 3.5 = 15 = 5 c = 5.4 = 20 Vậy độ dài 3 cạnh là 10cm, 15cm, 20cm - Các nhóm khác cho nhận xét. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập về nhà: Bài 13, 14, 15, 17 tr.44, 45 SBT. Tiết 26 §3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A. MỤC TIÊU. HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: - Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA - Hãy nêu lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở Tiểu học. - Làm ? 1 a. Cạnh y theo cạnh x của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2. b. Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đến 500 kg vào x bao. c. Vận tốc (km/h) theo thời gian t (h) của vật chuyển động đều trên quãng đường dài 16 km. - Hai đại lượng liên hệ với nhau khi đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (tăng) bấy nhiêu lần. a. Diện tích HCN S = x.y = 12 (cm2) b. Lượng gạo trong các bao là: x.y = 500 c. Quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng đều là: v.t = 16 (km) v = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên. - Chiếu định nghĩa lên màn hình. - GV nhấn mạnh: hay: x.y = a Làm ? 2 - Giống: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. - 2 HS đọc định nghĩa. - Làm ? 2 y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ là -3,5. Hoạt động 2: TÍNH CHẤT - Làm ? 3 - Giả sử x và y tỉ lệ nghịch với nhau: khi đó với mỗi giá trị x1, x2, x3 khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng ... Do đó x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a Có y1x1 = y2x2 tương tự: x1y1 = x3y3 - Giới thiệu hai tính chất. - Làm ? 3 x1y1 = 2.30 = 60 y2 = 20, y3 = 15, y4 = 12 x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 - HS đọc hai tính chất. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận). Hướng dẫn bài 14 tr.58 SGK - Các đại lượng liên quan đến nhau trong bài là gì? (Số công nhân và số ngày). - Lập bảng biểu diễn mối liên hệ đó: Số công nhân (x) 35 28 1 Số ngày (y) 168 Từ đó dễ dàng tìm ra số ngày của 28 công nhân? Tiết 27 §4: MỘT SỐ BÀI TOÁ ... -1) ; D(0,5, 1); E(1,5 , -2). - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các tập giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng toạ độ. - Biểu diễn các cặp (x,y) trên mặt phẵng toạ độ. Hoạt động 3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0). - HS làm ? 2 Hãy nhận xét về dạng của đồ thị. - GV kết luận như SGK. - HS làm ? 2 a) (-2;-4) (-1;-2) (0 ; 0) (1 ; 1) (2 ; 4) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Làm ? 3 - Làm ? 4 - Giới thiệu ví dụ 2 - Nêu cách vẽ - Làm bài tập 39 tr.71 SGK. BTVN: Bài 41, 42, 43 tr.72, 73 SGK. Bài 53, 54, 55 tr.52, 53 SBT. - Để vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0) ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị. Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x - Làm ? 4 a) (4,2) b) OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x - Vẽ hệ trục Oxy. - Xác định k thuộc độ khi k 0. - Vẽ OK - Đứng tại chỗ trả lời. Tiết 34 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y =ax (a0). Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y =ax (a0), biết cách kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: - Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra. * HS1: Đồ thị hàm số y= ax là gì? Vẽ đồ thị hàm số y = x. *HS2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy các hàm số y =2x, y = -3x, y = -x. Đồ thị hàm số y=ax nằm ở những góc phần tư nào nếu a > 0, a< 0. - HS lên bảng kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: LUYỆN TẬP & Bài 41 tr.72 SGK. - Khi nào thì Mo( xo, yo) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) ? - Hãy xét xem các điểm A(;1), B ( ; - 1), C(0;0) có thuộc đồ thị y = f(x) không? - Vẽ hệ trục Oxy và các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = - 3x để chứng minh các kết luận nói trên. & Bài 41 tr.72 SGK. - Để xác định hệ số a của hàm số y = ax thông qua đồ thị của nó ta làm như thế nào? - Để đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ là ta làm như thế nào? - Điểm M0 (x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0) Thay x = vào y = - 3x Ta được: y = -1,bằng tung độ của A A thuộc đồ thị. Thay x= ta được y = 1 khác tung độ của B B không thuộc đồ thị. C thuộc đồ thị. - Thay các giá trị của x,y vào hàm số y = ax để tìm a a) Từ A có toạ độ là (2,1). Thay vào công thức y=ax ta có 1=a.2 a= . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH & Bài 43 tr.72 SGK. - Quan sát đồ thị và trả lời các câu hỏi: - Thời gian chuyển động của người đi bộ, đi xe đạp? - Quãng đường đi được của người đi bộ, đi xe đạp? Vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp? & Bài 44 tr.72 SGK. Vẽ đồ thị hàm số y= -0.5x BTVN: Bài 45, 47 tr.73, 74 SGK. Làm câu hỏi ôn tập chương. a. tA = 4, tB = 3. b. SA = 2, SB = 3. c. vA = 2:4 = 0,5(km/h) vB = 3:2 = 1,5 (km/h). +) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) =-2 +) y= -1 x=2 y=0x=0 y=2.5 x=5. +) Khi y > 0 x < 0. Khi y 0. Tiết 35+36 KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU. Các phép toán +, -, *, /, ^, , | | và thứ tự thực hiện các phép tính trên tập số thực. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức, các bài toán về các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai dường thẳng song song. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: Đề thi, đáp án HS: Bút, thước chia khoảng, êke, com pa, máy tính Casio.fx220. C. ĐỀ BÀI. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: (1,0 điểm) - Viết công thức tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Áp dụng: Tìm x biết: |x| = 5,7. Bài 2: (2,5điểm). Thực hiện các phép tính sau: a./ b./ 12 + 32 c./ 1,7 - 2. d./ 0,2 +.0,(5) e) So sánh và Bài 3: (1,0 điểm): Tìm x, y biết: và x + y = 16. Bài 4: (1,0 điểm): Ba tổ sản xuất cùng thực hiện một công việc như nhau. Tổ thứ nhất hoàn thành công việc trong 8 ngày, tổ thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày tổ thứ ba hoàn thành công việc trong 4 ngày. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân, biết rằng số công nhân ở tổ ba ít hơn tổ hai là 2 công nhân? Bài 5: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D, a) Chứng minh ABD = ACD. b) Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA. Chứng minh CE = AB và AB // CE. c) Tính góc ACE, biết = 250 D. ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. 1./ d 2./ c 3./ d 4./ b 5./ b 6./ c 7./ a 8./ d 9./ d 10./ c II. Phần tự luận: Bài 1: - Viết đúng công thức : 0,5 đ - Áp dụng đúng: 0, 5 đ Bài 2: Tính đúng kết quả câu a và b mỗi câu: 0,5 đ Nếu kết quả sai, bước trung gian đúng cho 0,25 đ. Tính đúng kết quả câu c và d mỗi câu: 0,25 đ. Bài 3: Điền đúng mỗi kết quả: 0,25 đ. Bài 4: Tính đúng hệ số tỉ lệ : 0,50 đ. Tính tới kết quả, mỗi kết quả đúng: 0,25 đ. Bài 5: Lập luận đưa đến bài toán tỉ lệ nghịch: 0,50 đ Kết quả đúng: 0,5 đ. Bài 6: + Vẽ hình đúng: 0,25 đ. + a./ Chứng minh đượcABD = ACD : 0,75 đ. + b./ Chứng minh hai tam giác bằng nhau: 0,25 đ. Mỗi kết luận : 0,25 đ. + c./ Tính được góc ACE : 0,25 đ. Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU. Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất). B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng tổng hợp về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức. HS: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC, TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC SỐ. - Số hữu tỉ là gì? - Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào? - Số vô tỉ là gì? - Số thực là gì? - Các phép toán trong tập số thực. - Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó được áp dụng tương tự như trong Q - Số được viết dưới dạng với a, b z ; b 0. - Biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Là số biểu diễn dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn. R = Q I - Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai không âm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: Thực hiện các phép toán sau: a) - 0,75 . b) c) Bài 2: a) b) 12. c) (-2)2 + d) a) - 0,75 . = 7 b) = -44 c) =0 a) - 5 b) 12.= c) (-2)2 + = 4 + 6 - 3 + 5 = 12 Hoạt động 2: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU, TÌM X. - Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản. - Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau. Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) Bài 2: Biết 7x = 3y và x - y = 16 Bài 3: a) A = 0,5 - Biểu thức A lớn nhất khi nào? Vậy = 0 khi nào? - Đẳng thức thì ad = bc = Bài 1: x = Bài 2: và x - y = 16 x = -12 ; y = -28 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH b) B = B nhỏ nhất khi nào? = 0 khi nào? A = 0,5 - lớn nhất khi = 0 = 0 thì x = 4 Giá trị lớn nhất của A = 0,5 x = 4 b) B = Nhỏ nhất B = khi x=5 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại các kiến thức và các dạng BT về các phép tính trong Q, tập R, tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số. Chuẩn bị cho tiết sau ôn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số. Làm BT 57, 61, 68, 70 / 55, 58 SBT. Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) A. MỤC TIÊU. Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận với các số đã cho. Thấy rõ ý nghĩa thực tiễn của toán học trong đời sống. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ. HS: - Làm các câu hỏi ôn tập chương. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ÔN TẬP * HS1: - Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với đại lượng x? - Cho ví dụ? - Chỉ ra hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y? * HS2: -Khi nào thì các đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? - Hệ số tỉ lệ của chúng bằng bao nhiêu? Bài 1: Chia số 310 thành ba phần. a) Tỉ lệ thuận với 2; 3 và 5. b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3 và 5. HS1: Nêu định nghĩa như sgk. Ví dụ: y= - 3x. H/s tỉ lệ của y đối với x là -3 H/s tỉ lệ của x đối với y là HS2: Nêu định nghĩa như sgk. Ví dụ: xy = 15. có hệ số tỉ lệ là 15. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi x, y, z là các số cần tìm theo bài ra ta có các biểu thức nào? Bài 2: Cho hàm số y = -2x a) Tính f(0) ; f() b) Vẽ đồ thị hàm số trên. c) Biết điểm A (3 ; y0) tìm y0 d) Điểm B (2 ; -1) có thuộc đồ thị hàm số không? - Hãy tính f(0) và f() - Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = -2x - Muốn tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ ta làm như thế nào? - Điểm B có thuộc đồ thị hàm số không? Làm như thế nào? - Gọi x, y, z là các số cần tìm - Theo bài ra ta có: và x + y + z = 310. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có x = 2 . 31 = 62 y = 3 . 31 = 93 z = 31 . 5 = 155 2x = 3y = 5z Bài 2: y = -2x f(0) = -2.1 = 0 f() = -2. = +) Đồ thị hàm số y = - 2x đi qua điểm (1 ; -2) y0 = -2.3 = -6 +) Với x = 2 y = -2.2 = -4 Vậy B (2 ; -4) thuộc đồ thị hàm số. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và ôn tập chương II SGK. Làm lại các dạng bài tập. Tiết 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) A. MỤC TIÊU. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y =ax (a0) Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y =ax (a0), xét điểm không thuộc, thuộc đồ thị của hàm số. HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ. HS: - Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU: Đánh giá sơ bộ chất lượng của hs qua bài kiểm tra. Chỉnh sửa những lỗi mà học sinh thường mắc phải. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Bài làm tiêu biểu của Hs, bài làm có nhiều lỗi nhất. HS: Vở ghi, vở nháp, máy tính, sgk. C. TIẾN TRÌNH DẠY: - Phát bài cho học sinh. - Đánh giá chung của thầy cô về chất lượng bài kiểm tra. - Nêu gương những bài làm tốt, điển hình. - Chỉ ra những sai phạm trong quá trình làm bài của học sinh. - Rút ra một số bài học kinh nghiệm cho học sinh trong quá trình ôn tập và làm bài - Chuẩn bị GSK, SBT tập 2. củng cố lại vở ghi vở BT chuẩn bị cho HK2.
Tài liệu đính kèm: