Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27: Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27: Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:

- HS biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

- Tìm được hệ số tỉ lệ .Tìm giá trị của một đại lượng khi biết giá trị tương ứng của dại lượng kia.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I/ bài cũ :

1) Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?

2) Nếu x tỉ lệ nghịch với y , y tỉ lệ nghịch với z thì x và z có quan hệ như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27: Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 8/ 12/ 2006.
 Tiết 27:Đ4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 
mục tiêu:
HS biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 
Tìm được hệ số tỉ lệ .Tìm giá trị của một đại lượng khi biết giá trị tương ứng của dại lượng kia.
Hoạt động dạy học:
I/ bài cũ :
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Nếu x tỉ lệ nghịch với y , y tỉ lệ nghịch với z thì x và z có quan hệ như thế nào?
II/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV- Vận dụng t/c của tỉ lệ nghịch các em giải các bài toán sau:
HS- Nêu bài toán 1 sgk
GV – Hỏi 
Đại lượng nào không đổi => Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau?
? Tương tự như bài toán 1 . Với giả thiết vận tốc mới giảm 20% so với vận tốc cũ?
HS – Tự giải.
HS – Nêu bài toán 2:
 Phân tích:
Năng suất và công việc như nhau nên số máy và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Chú ý:
Ta thấy x,y,z,t tỉ lệ nghịch với 4,6,10,12 nên x,y,z,t tỉ lệ thuận với .
Hoặc từ 4.x = 6.y = 10.z = 12.t
=> 
1. Bài toán 1: Giải :
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới là v1 và v2.
Thời gian cũ và mới là t1 và t2 .
Vì quãng đường như nhau=> hời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
=> v1.t1= v2.t2 => mà 
Nên 1,2 = => t2 = 6: 1,2 = 5.
Bài toán 2:
Gọi số máy của mỗi đội thứ tự là x,y,z,t.
Ta có x +y+z+t = 36
Vì số máy và số ngày tỉ lệ nghịch nên
4.x = 6.y = 10.z = 12.t
=>
=> x = .60 = 15
 y = .60 = 10
 z = .60 = 6
 t = .60 = 5
HS – Trả lời câu hỏi ở sgk
Tìm mối liên hệ giữa x và z thông qua công thức để kết luận.
III/ Luyện tập :
HS làm BT16
- Dựa vào t/c x1.y1 = x2.y2 == a
- Nếu x1.y1 x2.y2 thì x và y không tỉ lệ nghịch
HS – làm BT17sgk
? a) Nếu x tỉ lệ nghịch với y ,y tỉ lệ nghịch với z ta có trong đó a,b là các hằng số khác không.
=> => x tỉ lệ thuận với z.
b) Nếu x và y tỉ lệ nghịch , y và z tỉ lệthuận 
ta có y = b.z trong đó a,b là các hằng số khác không.
=> => x = .Vậy x và z tỉ lệ nghịch.
BT 16 : a) 
x
1
2
4
5
8
y
120
60
30
24
15
Tacó 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15
Vậy x và y tỉ lệ nghịch
b) 
x
2
3
4
5
6
y
30
20
15
12,5
10
Vì 5.12,56.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch.
BT 17:
x
1
-8
10
y
8
-4
1,6
Từ cột cuối ta có a = 10.1,6 = 16
=> Ta tính được các cột còn lại
IV / Hướng dẫn học ở nhà:
 - Nắm chắc tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch 
 - Làm các bài tập ở sgk và sbt.
.Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc