Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 3 - Bài 3 : Nhân chia số hữu tỉ

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 3 - Bài 3 : Nhân chia số hữu tỉ

Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu được khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .

-Có kỹ năng nhân 2 số hữu tỉ nhanh , đúng .

II. Chuẩn bị:

Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học.

Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới .

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 3 - Bài 3 : Nhân chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ 
 Tiết : 3
 	 Bài 3 : nhân chia số hữu tỉ .
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu được khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
-Có kỹ năng nhân 2 số hữu tỉ nhanh , đúng .
II. Chuẩn bị:
Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học.
Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Vắng
B. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thực hiện phép nhân 2 số sau : ( 3/5 ) . ( -2/7 )
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
GV : Ta thấy số hữu tỉ có cùng 1 đặc điểm là phân số, vậy với phép nhân cũng chính là pháp nhân hai phân số hữu tỉ .
? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào .
Nếu x = a/b và y =c/d 
1. Nhân 2 số hữu tỉ .
 Với x = a/b và y =c/d
Ta có : x . y = 
? x . y= ?
áp dụng tính chất -3/4 . 2 1/2 
Học sinh lên bảng làm bài .
? Nhận xét bài làm của bạn .
VD : áp dụng tính chất 
? Qua ví dụ trên muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào .
Tương tự như phép nhân , ta có chia hai số hữu tỉ . chia hai số hữu tỉ
? x chia y được tính như thế nào .
? Nhắc lại quy tắc chia hai phân số .
? áp dụng làm ? trong SGK .
2: Chia hai số hữu tỉ .
 Với x = a/b và y =c/d ; y # 0 ta có 
x : y = 
VD : - 0,4:( -2/3) 
= 
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?
GV : Yêu cầu học sinh làm theo nhóm , các nhóm trưởng trình bày bài làm của mình .
GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
? Tỉ số 2 số hữu tỉ x và y là gì .
? Đọc nội dung chú ý trong SGK .
? Cho ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ .
? Viết tỉ số của hai số 3 5/7 và - 4/9 
? Tính (Sgk) + HS trình bày 
GV: treo bảng phụ
 Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y # 0) gọi là tỉ số của 2 số x và y , kí hiệu là x/ y hay x: y 
VD : Viết tỉ số của hai số-5,12 và 10,25 
GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm , các nhóm ttrưởng trình bày bài làm của mình trên bảng . 
 ? Các nhóm khác nhận xét .
GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
Là hay -5,12 : 10,25
? Làm bài tập 13/12 SGK 
? Đề bài yêu cầu chúng ta phảilàm gì .
GV: Gọi ba hs lên bảng làm.
HS: Nhận xét
? Em nào có kết quả khác .
( Để học sinh nêu một số kết quả )
Các em về nhà tiếp tục tìm 
* Bài tập 13/12 SGK.
Kết quả.a, =- b, = 
 c, = 
D : Củng cố: ? Phát biểu quy tắc nhân , chia 2 số hữu tỉ.
E : Dặn dò: - Học theo vở ghi và SGK .
 - Làm các bài tập 13,14/ 12
 IV:Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 4
Bài 4 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
cộng ,trừ, nhân ,chia số thập phân
I. Mục đích yêu cầu:
 Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ .
-Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, có kỹ năng cộng , trừ , nhân, chia các số thập phân .
-Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý .
II. Chuẩn bị:
 -Thày nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáoo án ,chuẩn bịmột số đồ dùng cần thiết .
 -Trò : Học và làm bai tập đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Hs Vắng .
B. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Cho VD?
 ? Biểu diễn trên trục số các số :3,5 ; -2 ?.
 C. Bài mới.
Hoạt động thày và trò
Nội dung
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên 
GV : Tương tự ta có gái trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số .
Học sinh ghi bài .
1.Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ . 
Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x , kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số .
GV : Yêu cầu học sinh khác nhắc lại định nghĩa .
GV Yêu cầu học sinh cả lớp làm ? 1 theo nhóm .
GV giải thích khi nào /x/ = - x 
? Lấy ví dụ minh hoạ .
?Nhóm trưởng đứng tại chỗ trình bày bài làm . 
 ?1: Điền vào chỗ trống ( ....) 
a, Nếu x= 3,5 thì =..... 
 Nếu x= -4/7 thì =.....
b. Nếu x > 0 thì =..... 
 Nếu x= 0 thì =.....
? Nhận xét bài làm cảu từng nhóm .
? Từ ?1 em có nhận xét gì về cách tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
GV : Đưa ra nhận xét SGK .
? Đọc nhận xét SGK .
GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 2 theo nhóm .
 Nếu x< 0 thì =..... 
 x nếu x0
 = -x nếu x < 0
* Nhận xét SGK. 
Với mọi x thuộc Q ta luôn có ; = ; 
Để làm được ? 2 các em vận dụng công thức nào để tính .
Yêu cầu các nhóm trưởng trình bày bài làm của mình .
?2 : Tìm , biết :
a, x= -1/7 
b, x= 1/7
c, x= -16/5
d, x=0 
? Để cộng , trừ số thập phân ta có thể làm như thế nào .
Nếu học sinh chưa nêu được GV có thể hướng dẫn .
? Ta có thể viết các số thập phân dưới dạng phân số được không .
Sau đó ta tiến hành thực hiện phép tính như : Cộng , trừ , nhân , chia số hữu tỉ .
- Ta có thể viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo các qui tắc các phép tính đã biết về phân số 
? Ngoài ra ta có thể làm theo cách khác được không .
GV : Có thể áp dụng quy tắc như trong số nguyên để cộng , trừ .
VD : a, (-1,13) + ( - 0,264) = -1,394
 b, 0,245 - 2,134 = -1,889 
 c, ( -5,2 ) .3,14 = -16,328 
GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 3 theo nhóm .
Để học sinh làm bài tí phút sau đó GV yêu cầu học sinh trình bày bài làm của nhóm mình .
? Nhận xét bài làm của các nhóm .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
?3: Tính: a, -3,116 + 0, 263
 b, (-3,7). ( -2,16)
Kết quả
 a, = - 2, 853
 b, = 7,992
Sau đây chúng ta làm một số bài tập .
? Làm bài tập số 17 / sgk tr15 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm 
Bài 17/ Sgk tr15
1, Đúng a; c
2, a, x= 
b, x= 0,37
Các nhóm lên bảng trình bày bài làm sau đó nhận xét .
? Làm bài tập 20.
GV : Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm , để học sinh làm ít phút sau đó gọi địa diện các nhóm lên trình bày .
Bài tập 20/ sgk tr15:
 a, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + ( -0,3) 
= (6,3 + 2,4) +( -0,3) + (-3,7)
= 4,7
b, = 0
c, =3,7
Các nhóm khác nhận xét .
GV : Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
D : Củng cố:
? Thế nào là gí trị tuyệt đối số hữu tỉ . 
? Nêu các tính chất của phép cộng các sốhữu tỉ .
E : Dặn dò: 	Học theo vở ghi và SGK .
Làm các bài tập của phần luyện tập và các bài tập 31 – 38 sách bài tập 
IV : Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày :9/9/2006 
 Tuần : 3
 Tiết: 5 Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố lại được 1 số kiến thức đã học và vận dụng sáng tạo các kiến thức đó thực hiện tính toán .
- Học sinh áp dụng các tính chất cộng , trừ , nhân ,chia phân số hữu tỉ .
II. Chuẩn bị:
Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kĩ giáo án, chuẩn bị 1 số đồ dùng cần thiết .
Trò : Học thuộc bài cũ, làm các bài tập đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định t/c lớp: Vắng
 B. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
 HS2: Làm bài tập 18 / sgk tr15?.
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
? Làm bài tập 21a/15 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm .
? Các nhóm trình bày bàilàm của mình .
? Nhận xét bài làm của các nhóm .
GV : Sửa chữa , uốn nắn sai xót nếu có .
? Đọc đề bài tập 21b/15 
HS : Đứng tại chỗ trả lời .
T/c làm bài tập 22 ( Sgk)
 * Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?
Học sinh thảo luận nhóm để giải ?Những phân số nào cùng biểu diễn số hữu tỉ -5/2
? Để sắp xếp các số hữu tỉ theo thứtự lớn dần trước hết ta làm như thế nào .
? ápdụng hãy so sánh các số đó .
1: Bài tập : 21/ Trang 15 .
a, -14/35 =-2 /5 ; -27/63 = - 3 /7 ;
-26/65 =-2 /5 ;-36 / 64 =-3 / 7 ; 
34 / -85 = -2/ 5 .
Vậy các phân số -27/63;và -36/84 biểu diễn cùng một số hữu tỷ .
* -14/35;-26/65; 34/84 biểu diẽn cùng một số hữu tỷ .
Viết 3 phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ -3/7:
-3/7 = -27/63 =-36 /84 = -6/ 14
2: Bài 22/ 16: 
Sắp xếp các số hữu tỷ theo thứ tự tăn dần 
-5/2< -0,875 < -5/6 < 0 < 0,3 < 4/13 
? Làm bài tập 23/16 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập , cả lớp làm theo nhóm , chuẩn bị ý kiến nhận xét bài làm của bạn .?
* Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?
Làm bài tập 24/16
? Hãy áp dụng tính chất của các phép tính để tính nhanh .
? Ta có thể tính các số tròn như thế nào .
GV:Gọi học sinh lên bảng trình bày , cả lớp cùng thực hiện .
Bài tập 23/16 :
a, 4/5 4/5 < 1,1.
b, -500 -500 < 0, 001 
c, -12/-37 =12 37 < 12/36=1/3=13/39 
13/39 -12/-37 < 13/38
Bài tập 24/16: áp dụng tính chất của các phép tính để tính nhanh .
a,(-2,5 .0,38 .0,4 ) -[0,125 .3,15.( 0,8) ]
 = 2,77
b, [( -20,83) .0,2 + ( -9,17) .0,2 ]
 =-2 
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV:Nhận xét sai xót nếu có .
? Tương tự như ý a , em hãy lên bảng trình bày ý b .
* Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?
Làm bài tập 25/16
Bài tập 25 : Tìm x biết : 
a, = 2,3 
Ta có x - 1,7 =2,3 => x= 4 
Hoặc x- 17 = -2,3 => x= - 0,6
b, - 1/3 = 0 
Giải tương tự như trên ;
 x= - 5 /12 ; x= -13/12
T/c làm bài tập 28 Sbt/8
Hs: Đọc đề bài
GV: Gọi hai hs lên giải ý a,b
HS dưới lớp cùng làm
Hs nhận xét 
GV: sửa lại sai sót nếu có 
Bài 28 Sbt tr 8.Tính giá trị biểu thức
A= (3,1 – 2,5 ) – ( - 2,5+ 3,1 )
 =3,1 – 2,5 + 2,5+ 3,1 = 0
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
= -251.3 – 281 + 251.3 – 1 +281
=-1
D. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại bài . ? Về nhà làm bài tập 26/ SGK – 16
E. Dặn dò: -Chuẩn bị bài mới . -Làm bài tập
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn : 13/ 09 / 2006 	 Tiết: 6 Bài 5 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ 
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ , biết cách tích và thương của 2 luỹ thừa .
-Học sinh được thực hành và vận dụng thành thạo trong tính toán .
II. Chuẩn bị:
Thày : Soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng càn thiết .
Trò : Học và làm bài đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Hs Vắng
B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa về luỹ thừ của một số tự nhiên .
C : Bài mới.
Hoạt động thày và trò
Nội dung
Gv : Tương tự đối với số tự nhiên ta có định nghĩa về luỹ thừa của 1 số hữu tỷ x.
? Em nào nêu được định nghĩa luỹ thừ của một số hữu tỉ .
? Em nào viết dạng công thức của luỹ thừa .
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
Luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỷ x , kí hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1 ) 
 xn = x.x.....x ( x Q, n N ,n >1)
xn là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa mũ n của x . x gọi là cơ số còn n gọi là số mũ 
 GV : Nêu qui ước .
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho định nghĩa 
? Nếu số hữu tỉ x = a/b ta có công thức luỹ thà như thế nào .
học sinh lên bảng viết côngthức .
? Hãy lấy ví dụ . ? áp dụng làm ?1 
? Học sinh lên bảng làm bài tập , cả lớp làm bài theo nhóm .
Hs nhận xét 
Gvsửa lại
*Qui ước x1 = x ; x0 = 1 ( x # 0 )
 *Công thức 
?1 : tính ( -3/4 )2 ; (-2/5)3 ; ( -0,5 )3 ;
 ( 9,7)0 
Kết quả: 
(-0,5)2 = ( -0,5).(-0,5) = 0,25
? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào .
? áp dụng viết dạng công thức của nó .
HS –Lần lượt trả lời
GV: Ghi lên bảng
? áp dụng hãy làm? 2 
học sinh lên bảng làm ? 2 , cả lớp cùng làm theo nhóm .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có 
2: Tích và thương cuả 2 luỹ thừa cùng cơ số .
Với số tự nhiên a đã biết 
 am . an = am +n 
 am : an = am -n (a 0; mn) 
Đối với số hữu tỉ x ta có công thức sau:
 xm . x n = xm+n 
( Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ ) 
xm : xn = xm -n (x# 0; mn) 
?2: Tính a, ( -3) 2 . ( -3) 3
 b, ( - 0,25) 5 .( - 0,25) 3 
? Hãy làm ? 3 SGK 
Học sinh lên bảnglàm bài 
GV : Ta có ( 22 )3 = 43 
? Vâỵ ta có thể viết 43 và 26 dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số .
? Tương tự như ý a học sinh hãy làm ý b.
GV: Nhận xét bài làm b của HS lên bảng .
3: Luỹ thừa của luỹ thừa .
?3: Tính và so sánh; ( 22 )3 và 26
 Ta có ( 22 )3 = 43 
 26 = 43
? Qua ví dụ trên em có thể viết công thức luỹ thừa của luỹ thà như thế nào .
? áp dụng công thức vừa học hãy làm ? 4 học sinh lên bảng làm bài 
GV : Nhận xét và uốnnắn những sai xót nếu 
Vậy ta có công thức :
( xm)n = xm .xn 
(Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa , ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)
D. Củng cố: Ta quay trở lại câu hỏi đầu bài , có thể viét ( 0,25 )8 và ( 0,125 )4 dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số .
 	? Hãy viết 0,25 dưới dạng luỹ thừa .? Hãy viết 0,125 dưới dạng luỹ thừa .
E. Dặn dò: - Học theo vở ghi và SGK . 
 - Làmbài tập 27 -> 31 / 19 SGK .
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Ngày : 16/ 09 / 2006 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 T2+T3.doc