A. Mục tiêu:
- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
B.Phương pháp:Tháo luận nhóm-Đàm thoại
C.Chuẩn bị:
- Bảng phụ, thước thẳng
D. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
Tiết:32 Ngày soạn:15/12 Ngày dạy:16/12 LUYệN TậP A. Mục tiêu: - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác. B.Phương pháp:Tháo luận nhóm-Đàm thoại C.Chuẩn bị: - Bảng phụ, thước thẳng D. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ - HS2: Đọc tọa độ của B(3; -1); biểu diễ điểm đó trên mặt phẳng tọa độ. III. Luyện tập : Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Y/c học sinh làm bài tập 34 - HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời ? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x - HS: M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x - Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm. - Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau - GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau. - Y/c học sinh làm bài tập 36. - HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục - HS 2: xác định A, B - HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD - GV lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ... - GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng - HS 1 làm phần a. - Các học sinh khác đánh giá. - Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I) - HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá. - GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm. BT 34 (tr68 - SGK) (8') a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0 b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không. BT 35 (8') . Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) . Toạ độ các đỉnh của PQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) BT 36 (tr68 - SGK) (8') ABCD là hình vuông BT 37 (8') Hàm số y cho bởi bảng x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 IV. Củng cố: (3') - Vẽ mặt phẳng tọa độ - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Về nhà xem lại bài - Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - Đọc trước bài y = ax (a0) Tiết:33 Ngày soạn:15/12 Ngày dạy:17/12 đồ thị hàm số y = ax A. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. - Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax B.Phương pháp:Tháo luận nhóm-Đàm thoại-Trực quan Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ?1, ?2 C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ ghi ?1 - HS 1 làm phần a - HS 2 làm phần b - GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày. - GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì. - HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. - Y/ c học sinh làm ?1 - Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD - Y/c học sinh làm ?2 - Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c - Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi. - HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị - GV treo bảng phụ nội dung ?4 - HS1: làm phần a - HS 2: làm phần b ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị B1: Xác định thêm 1 điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA 1. Đồ thị hàm số là gì (15') a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2) b) * Định nghĩa: SGK * VD 1: SGK 2. Đồ thị hàm số y = ax (a0) . Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ. * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0. * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x . Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3) IV. Củng cố: (6') - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) - Làm bài tập 39 (SGK- tr71) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) Tiết:34 Ngày soạn:15/12 Ngày dạy: 17/12 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0) - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số - Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. B.Phương pháp:Tháo luận nhóm-Đàm thoại- C.Chuẩn bị: D. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x - HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x - HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x - HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x III. Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x A; B; C(0;0) - HS đọc kĩ đầu bài - GV làm cho phần a - 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C ? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào. - HS: y = ax ? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì. - HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể) - GV hướng dẫn học sinh trình bày. - 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét. - GV kết luận phần b - Tương tự học sinh tự làm phần c - Y/c học sinh làm bài tập 43 - Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km - HS quan sát đt trả lời ? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều. - HS: - 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính. - Cho học sinh đọc kĩ đề bài ? Nêu công thức tính diện tích - HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng - 1 học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào vở. - GV kiểm tra quá trình làm của học sinh BT 41 (tr72 - SGK) (8') . Giả sử A thuộc đồ thị y = -3x 1 = -3. 1 = 1 (đúng) A thuộc đồ thị hàm số y = -3x . Giả sử B thuộc đt y = -3x -1 = .(-3) -1 = 1 (vô lí) B không thuộc BT 42 (tr72 - SGK) (8') a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1) Vì A thuộc đt hàm số y = ax 1 = a.2 a = Ta có hàm số y = x b) M (; b) nằm trên đường thẳng x = c) N(a; -1) nằm trên đường thẳng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK) (8') a) Thời gian người đi xe đạp 4 h Thời gian người đi xe đạp 2 h b) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km) Quãng đường người đi xe máy 30 (km) c) Vận tốc người đi xe đạp (km/h) Vận tốc người đi xe máy là (km/h) BT 45 (tr72 - SGK) (8') . Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2 . Vậy y = 3x + Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x = 1 y = 3.1 = 3 đt qua A(1; 3) IV. Củng cố: (3') Dạng toán - Xác định a của hàm số y = ax (a0) - Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74) - Tiết sau ôn tập chương II + Làm câu hỏi ôn tập tr 76 + Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK) Tieỏt 35: Ngaứy soaùn:20/12 Ngaùy daùy:21/12 OÂN TAÄP CHệễNG II MUẽC TIEÂU : Heọ thoỏng hoựa kieàn thửực cuỷa chửụng veà hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn vaứ tổ leọ nghich ( ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt Reứn luyeọn kyừ naờng giaỷi toaựn veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn vaứ tổ leọ nghũch . Chia 1 soỏ thaứnh caực phaàn tổ leọ thuaọn vaứ tổ leọ nghũch vụựi caự soỏ ủaừ cho Thaỏy ủuụùc yự nghũa thửc teỏ cuỷa toaựn hoùc vụựi ủụứi soỏng PHệễNG PHAÙP: Vaỏn ủaựp- Thaựo luaọn nhoựm CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH : Giaựo vieõn:Baỷng toồng hụùp veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn vaứ tổ leọ nghũch ( ẹũnh nghúa , tớnh chaỏt ) Caực Baứi taọp ủaừ chuaồn bũ saỹn . Thửụực thaỳng , maựy tớnh Hoùc sinh:Laỉm caực caõu hoỷi vaứ caức baứi taọp oõn chửụng II TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC: Hẹ1(15’): GV cho HS ghi toựm taột leõn baỷng. ẹaõy laứ hai ủaùi lửụùng tri leọ thuaọn hay tổ leọ nghũch? 250g=? kg. GV quan saựt hoaùt ủoọng nhoựm cuỷa HS. GV yeõu caàu HS neõu ủeỏn keỏt luaọn. Hẹ2(13’): m, D,V lieõn heọ nhử theỏ naứo vụựi nhau? m laứ 1 haống soỏ. =>D vaứ V tổ leọ thuaọn hay tổ leọ nghũch? Aựp duùng tớnh chaỏt 2 ta coự gỡ? GV cho HS coứn laùi laứm vaứo vụỷ. BT48/76/SGK: 1000g nửụực bieồn – 25kg muoỏi 0,25 kg nửụực - ? kg muoỏi. Do lửụùng nửụực bieồn vaứ lửụùng muoỏi laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, neõn: 250g nửụực bieồn coự 6,25 g muoỏi. BT49/76/SGK: Theồ tớch vaứ khoỏi lửụùng rieõng laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch, neõn:=> Vaọy theồ tớch saột lụựn hụn theồ tớch chỡ 1,45 laàn. Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Ghi baỷng Hẹ1(6’): GV sd baỷng phuù hỡnh 32. Hẹ2(8’): GV cho HS veừ maởt phaỳng toaù ủoọ vaựo baỷng phuù. Laàn lửụùt goùi 3 HS bieóu dieón 3 ủieồm, moói ủieồm cho HS nhaọn xeựt. Hẹ3(8’): Muoỏn veừ ủoà thũ haứm soỏ treõn ta caàn bieỏt maỏy ủieồm nửừa? GV cho HS laứm baỷng nhoựm trong 5’. Hẹ4(7’): ẹeồ kieồm tra xem ủieồm ủoự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ khoõng ta thay gớ trũ x, y vaứo haứm soỏ neỏu coự ủaỳng thửực duựng thỡ ủieồmủoự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ, ngửụùc laùi khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. Hẹ5(4’): GV cho HS xem ủoà thũ haứm soỏ. BT51/77/SGK: A(-2;2), B(-4;0), C(1;0); D(2;4), E(3;-2), F(0;-2). BT52/77/SGK: vuoõng taùi B. BT54/77/SGK: BT55/77/SGK: . Thay x= vaứo y=3x-1, ta coự: y=3.( )-1=-1-1=-20. Vaọy: A khoõng thuoọc ủoà thũ aứhm soỏ y=3x-1. Tửụng tửù: B, D thuoọc coứn C khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón veà nhaứ ( 2 phuựt) OÂn taọp theo baỷng ủaừ ghi ( ẹaùi lửụùng TLT / TLN ) vaứ caực baứi taọ p Tieỏt sau oõn taọp tieỏp theo veà haứm soỏ y = ax , ủoà thũ haứm soỏ y = ax ( a khaực 0) .Xaực ủũnh toùa ủoọ cuỷa 1 ủieồm cho trửụực vaứ ngửụùc laùi xaực ủũnh ủieồm khi bieỏt toùa ủoọ cuỷa noự Baứi taọp veà nhaứ : 51 ,52 ,53 ,55 trang 77 Saựch giaựo khoa Baứi taọp 63 , 65 trang 57 saựch baứi taọp. Tieỏt 36 Ngaứy soaùn:20/12 Ngaứy daùy:21/12 KIEÅM TRA CHệễNG II Thụứi gian 45 phuựt Đề: Cõu 1:(3 đ) a)Viết tọa độ cỏc điểm A, B, C, D, E trong hỡnh vẽ ( hỡnh bờn) b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đỏnh dấu cỏc điểm: M(-4;-3), N(-2;3), P(0;1), Q(3;2) Cõu 2: (2 đ):Vẽ đồ thị hàm số y = -3x Cõu 3: (2 đ) Biết độ dài ba cạnh của một tam giỏc tỉ lệ với 3; 4; 5. Tớnh độ dài mỗi cạnh của tam giỏc đú biết chu vi tam giỏc 36m Cõu 4: (1,5 đ) Bằng phộp tớnh hảy chỉ ra những điểm nào trong cỏc điểm sau đõy thuộc đồ thị hàm số y = x . G(2;3), H(-3;-2), K(0;1) Cõu 5: (1,5 đ) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng x -3 -1 0 y 3 -6 -16 ẹaựp aựn- thang ủieồm Cõu 1:(3 đ) a) A(-3;4), B(0;2), C(-2;-3), D(2;0), E(4;-2) b) Cõu 2: (2 đ):Vẽ đồ thị hàm số y = -3x Cõu 3: (2 đ) -Goi độ dài 3 cạnh là a;b;c. -Biết độ dài ba cạnh của một tam giỏc tỉ lệ với 3; 4; 5. Nờn ta cú: = = = = = 3 ị a = 3.3 = 9 ; b = 4.3 = 1 ... 22 triệu người Bài tập 8 (tr5-SBT) a) Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N IV.Củng cố:- Học sinh nhác lại các bước biểu diễn giá trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng V.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng E.Phần bổ sung: . ... .. ... .. .. ... ... ... .. Tiết: 48 Ngày soạn: 15/2 Ngày dạy: 17/2 Số trung bình cộng A. Mục tiêu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu. - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. B.Phương pháp: Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập C.Chuẩn bị: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thước thẳng. - Học sinh: giấy trong, thước thẳng, bút dạ. D.Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: * Đặt vấn đề: Giáo viên yêu cầu học sinh thống kê điểm môn toán HKI của tổ mình lên giấy trong. - Cả lớp làm việc theo tổ ? Để ky xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào. - Học sinh: tính số trung bình cộng để tính điểm TB của tổ. ? Tính số trung bình cộng. - Học sinh tính theo quy tắc đã học ở tiểu học. - Giáo viên đưa máy chiếu bài toán tr17 lên màn hình. - Học sinh quan sát đề bài. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ?2. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. ? Lập bảng tần số. - 1 học sinh lên bảng làm (lập theo bảng dọc) - Giáo viên bổ sung thêm hai cột vào bảng tần số. ? Tính tổng các tích vừa tìm được. ? Chia tổng đó cho số các giá trị. Ta được số TB kí hiệu - Học sinh đọc kết quả của . - Học sinh đọc chú ý trong SGK. ? Nêu các bước tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. - Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm ?3 - Cả lớp làm bài theo nhóm vào giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm và trả lời ?4 ? Để so sánh khả năng học toán của 2 bạn trong năm học ta căn cứ vào đâu. - Học sinh: căn cứ vào điểm TB của 2 bạn đó. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK. - Học sinh đọc ý nghĩa của số trung bình cộng trong SGK. - Giáo viên đưa ví dụ bảng 22 lên máy chiếu. - Học sinh đọc ví dụ. ? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán nhiều nhất. - Học sinh: cỡ dép 39 bán được 184 đôi. ? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 - Giá trị 39 có tần số lớn nhất. Tần số lớn nhất của giá trị gọi là mốt. - Học sinh đọc khái niệm trong SGK. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu (20') a) Bài toán ?1 Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. ?2 Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 Tổng:250 * Chú ý: SGK b) Công thức: ?3 ?4 2. ý nghĩa của số trung bình cộng. (5') * Chú ý: SGK 3. Mốt của dấu hiệu. (5') * Khái niệm: SGK IV.Củng cố: - Bài tập 15 (tr20-SGK) Giáo viên đưa nội dung bài tập lên màn hình, học sinh làm việc theo nhóm vào giấy trong. a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn. b) Số trung bình cộng Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n 1150 1160 1170 1180 1190 5 8 12 18 7 5750 9280 1040 21240 8330 N = 50 Tổng: 58640 c) V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK - Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) E.Phần bổ sung: . ... .. ... .. .. ... ... Tiết: 49 Ngày soạn:22/2 Ngày dạy:23/2 Luyện tập A. Mục tiêu: - Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. B.Phương pháp: Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập C.Chuẩn bị: - Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) - Học sinh: giấy trong, máy tính, thước thẳng D.Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (10') - Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: =7,68) - Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: = 8) III. Luyện tập:( 26') - Giáo viên đưa bài tập lên màn hình - Học sinh quan sát đề bài. ? Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng đã biết. - Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp. - Giáo viên: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh như SGK. - Học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả. - Giáo viên đưa lời giải mẫu lên màn hình. - Học sinh quan sát lời giải trên màn hình. - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu - Học sinh quan sát đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài vào giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm và đưa lên máy chiếu. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 18 (tr21-SGK) Chiều cao x n x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 100 13268 Bài tập 9 (tr23-SGK) Cân nặng (x) Tần số (n) Tích x.n . 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 15 6 9 12 12 16 10 15 5 17 1 9 1 1 1 1 2 2 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 30 N=120 2243,5 IV.Củng cố: - Học sinh nhắc lại các bước tính và công thức tính - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu: Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 3 8 5 5 5 8 7 5 5 4 2 7 5 8 7 4 7 9 8 7 6 4 8 5 6 8 10 9 9 8 2 8 7 7 5 6 7 9 5 8 3 3 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. V.Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại kiến thức trong chương - Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK. - Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT) E.Phần bổ sung: . ... .. ... .. .. ... ... ... .. Tiết: 50 Ngày soạn:22/2 Ngày dạy:26/2 ÔN TậP CHƯƠNG III A. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương B.Phương pháp: Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập C.Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: ý nghĩa của thống kê trong đời sống ,mốt X Biểu đồ Bảng tần số Thu thập số liệu thống kê Điều tra về 1 dấu hiệu D.Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: III.Ôn tập ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì. - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó. - Học sinh: + Lập bảng tần số + Tìm , mốt của dấu hiệu. ? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì. - Học sinh: Lập biểu đồ. - Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng. - Học sinh quan sát. ? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. ? Để tính số ta làm như thế nào. - Học sinh trả lời. ? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu. ? Người ta dùng biểu đồ làm gì. ? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống. ? Đề bài yêu cầu gì. - Học sinh: + Lập bảng tần số. + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm + Học sinh 1: Lập bảng tần số. + Học sinh 2: Dựng biểu đồ. + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu. I. Ôn tập lí thuyết (17') - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn. II. Ôn tập bài tập (25') Bài tập 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số Năng xuất (x) Tần số (n) Các tích x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng =1090 b) Dựng biểu đồ 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 IV.Củng cố: V.Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. E.Phần bổ sung: . ... .. ... .. .. ... ... ... .. Tiết: 51 Ngày soạn:1/3 Ngày dạy:2/3 Kiểm tra CHƯƠNG III A. Mục tiêu: - Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập. - Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp II. Đề bài kiểm tra: Câu 1: (3đ) a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị. b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau: Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: * Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 36 ; B. 40 ; C. 38 * Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A. 8 ; B. 40 ; C. 9 Câu 2: (7đ) Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 10 5 9 5 7 8 8 8 9 8 10 9 9 9 9 7 8 9 8 10 10 9 7 5 14 14 5 8 8 14 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. III. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (3đ) a) trả lời như SGK: 1đ b) * B. 40 : 1đ * C. 9 : 1đ Câu 2: (7đ) a) Dấu hiệu: Thời gian làm 1 bài tập của mỗi học sinh: 1đ b) Bảng tần số: (1,5đ) Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 * Nhận xét: - Thời gian làm bài ít nhất là 5' - Thời gian làm bài nhiều nhất là 14' - Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng 5 10 phút (0,5đ) c) (1,5đ) và (0,5đ) d) Vẽ biểu đồ : 2đ
Tài liệu đính kèm: