Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 39 : Ôn tập học kì I

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 39 : Ôn tập học kì I

MỤC TIÊU:

KT:- Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y=ax(a 0).

KN: Rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác điểm của một tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y=ax(a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị.

TĐ: Thấy được quan hệ giữa đại số và hình học thông qua phương pháp tọa độ.

B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề

C.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu

 2.Học sinh: Thước kẻ, ôn tập các kiến thức về hàm số

 

doc 38 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 39 : Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 39 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 28/10/ 2005 
A-MỤC TIÊU:
KT:- Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y=ax(a0).
KN: Rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác điểm của một tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y=ax(a0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị. 
TĐ: Thấy được quan hệ giữa đại số và hình học thông qua phương pháp tọa độ.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
 2.Học sinh: Thước kẻ, ôn tập các kiến thức về hàm số
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I-Ổn định tổ chức: 7B
 II -Kiểm tra bài cũ: 
Khi nào đại
 III-Bài mới: Kết hợp với bài mới
 1. Đặt vấn đề: 
 2. Triển khai bài:
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
15'
Hoạt động1:Ôn tập về hàm số, đồ thị
GV nêu các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
HS: Đứng tại lớp trả lời
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
HS: suy nghĩ làm
Hai em lên bảng làm
 HS: nhận xét bài làm của bạn
GV đánh giá bà làm và cho điểm
GV: đưa đề bài tập
Cứ 100 kg thóc cho ta 60kg gạo.
20 bao thóc, 1 bao 60kg cho ta bao nhiêu kg gạo?
HS: làm bài vào vở
Một HS lên bảng làm
1)Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số
Bài 1:Chia số 310 thành ba phần
a)Tỉ lệ thuận với 2;3:5
b)Tỉ lệ nghịch với 2;3;5
Giải:
Gọi ba số cần tìm lần lượt là a,b,c
 Ta có: a+b+c=310
a)Vì a;b;c tỉ lệ thuận với 2;3;5 nên ta có:
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> a=31.2=62
 b=31.3=93
 c=31.5=155
b)Vì a;b;c tỉ lệ nghịch với 2;3;5 nên ta có:
 a.2=b.3=c.5=
=> a=300. =150
 b=300.=100
 c=300.=60
Bài tập 2: 
Giải: 
Khối lượng 20 bao thóc nặng: 20.60=1200kg
Vì k/l thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 
Vậy 1200 kg thóc cho ta 720 kg gạo
Hoạt động2:Ôn tập về đạilượng tỉ lệ nghịch:
 Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ
GV:Đưa bài tập lên bảng phụ
Bài 3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ.
Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mọi người như nhau)
Bài 4: Hai otô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60 km/h, vận tốc xe II là 40 km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài AB
HS: Hai em lên bảng làm
HS: dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Đánh giá, cho điểm
2)Bài toán tỉ lệ nghịch:
Bài tập 3:
Tóm tắt: 30 người làm trong 8 giờ
 40 người làm trong ? giờ
Giải: Gọi x là thời gian 40 người làm xong công việc.Vì số người và thời gian làm xong một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 (giờ)
Vậy thời gian giảm là: 8-6=2giờ
Bài 4:
 Gọi thời gian xe I đi là x (h)
Và thời gian xe II đi là y (h)
Xe I đi với vận tốc 60 km/h hết x (h)
Xe II đi với vận tốc 40 km/h hết y (h)
Cùng một quảng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 và y-x=0,5
=> 
=> y=0,5.3=1,5(h)
 x=0,5.2=1(h)
Quảng đường từ A đến B dài : 60.1=60(km)
(2’)IV-Dặn dò
 - Nắm vững định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Xem lại các dạng bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
 - Làm bài tập: 48 ® 55 (tr76,77 SGK)
Ngày soạn:
Tiết 41 LUYỆN TẬP 
A-Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Đặc biệt là trường hợp “cạnh huyền - cạnh góc vuông”
 - Rèn luyện kĩ năng chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau từ hai tam giác vuông bằng nhau 
 - Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa và ứng dụng các trường hợp bằng nhau hai tam giác vuông vào giải toán hình học 
 B-Phương pháp Giải quết vấn đề - luyện giải vấn đáp
 C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, chọn bài tập luyện tập
Học sinh : Thước kẻ - làm bài tập 63 – 66(SGK trang 136-137)
D-Tiến trình dạy học:
(1’) I-Ổn định lớp: 7B 
 (8’) II-Bài cũ: 
 HS: 1)Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
 2) Giải bài tập 63 /tr 136
 III-Bài mới
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
15’
15’
HĐ1: Luyện tập 
Bài tập 65/Tr136 
Cho 2 HS đọc bài toán 
GV hướng dẫn vẽ hình 
Gọi HS viết GT –KL 
GV hướng dẫn các bước C/M
C/mAB=AK cần C/m 2tam giác nào bằng nhau?
 ABH và ACK có yếu tố nào bằng nhau? 
3 bằng nhau đpcm
 AIH và AIK có bằng nhau không? Vì sao? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau
 2 đó bằng nhau 
Ð IAH = Ð IAK 
Nhận xét : tia AI với hai tia AB, AC 
AI là tia phân giác góc BAC.
Bài 66 trang 137 SGK
GV vẽ hình trên bảng phụ cho học sinh trả lời miệng 
HĐ 2: củng cố 
- khắc sâu lại các trường hợp bằng nhau của 
Bài 65 trang 137 : 
GT : ABC cân tại A (A < 900)
 BH AC (H AC)
 CK AB (K AB)
KL: a, AH = AK 
 b, AI là tia phân giác của Ð A
CM 
a, ABH = ACK (cạnh huyền + góc nhọn)
 AK = AH 
b, AIH = AIK (cạnh huyền + cạnh góc vuông)
do đó Ð IAH = Ð IAK 
mà ai nẰm giữa hai tia AB và AC Vậy ai là tia phân giác của Ð A
Bài 66 trang 137
 AMD = AME (cạnh huyền + góc nhọn )
- MDB = MEC (cạnh huyền + cạnh góc vuông)
 AMB = AMC (c-c-c)
 (4’)IV. Củng cố:
HS nêu các trường hợp bằng nhau của hai vuông 
HS làm bài tập 98 SBT 
(2’)V- Dặn dò
 -HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của tam giác vuông
 -Bài tập 100, 101,(SBT toán 7 - tập 1)
 -Hai tiết sau thực hành ngoài trời :
 Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tre mỗi cọc dài 1,2m;1giác kế tự làm (GV hướng dẫn )một sợi dây ni lon dài 10m;một thước cuộc để đo
1’
5’
 Tiết 42 : THỰC HÀNH
Ngày soạn: 16/2 2006 
MỤC TIÊU:
- HS biết cách xác định một khoảng cách giữa hai điểm A và B. Không đo trực tiệp được, trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không tới được
- HS có kĩ năng dựng góc trên mặt đất, dựng ba điểm thẳng hàng trên giấy và làm bài trong thực tế
- Giáo dục các em hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn vận dụng hai bằng nhau để xác định khoảng cách giữa hai điểm không tới được để đo trực tiếp
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: mượn các giác kế , chia tổ nhóm thực hành 
2.Học sinh: các dụng cụ như đã phân công tiết trước 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I Ổn định tổ chức : 7B
 I -Kiểm tra bài cũ:
 HĐ1:
 - Kiểm tra dụng cụ thực hành các tổ chuẩn bị ở nhà 
 II-Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
15’
HĐ2:
Hướng dẫn cách làm bài thực hành ngoài trời
GV giới thiệu giác kế ở phòng thực hành và cách sữ dụng 
GV tiếp tục giới thiệu giác kế (tự làm) xác định 3 điểm thẳng hàng
GV giới thiệu các bước tiến hành và thực hành (như SGK )
Các em theo dõi và chuẩn bị làm thực tế ngoài trời tiết sau
Đo CD khẳng định được 
CD = AB vì sao? 
2 (ABE và DCE) có bằng nhau không? Vì sao? 
HĐ 3:
Hướng dẫn và giao nhiệm vụ các tổ làm bài thực hành ngoài trời (tiết sau)
Các tổ thu hoạch kết quả 
Nộp kết quả sau tiết thực hành ngoài trời 
I/ Hướng đẫn bài thực hành
- Dùng giác kế vạch đường thẳng 
xy AB tai A
chứng minh E xy ; xác định D sao cho:
 EA = ED
- Dùng giác kế vạch Dm xy 
- Dùng giác kế chọn đặt C trên Dm sao cho 3 điểm B, E , C thẳng hàng
- Đo và xác định độ dài CD 
khẳng định CD bằng AB ? vì sao ? (chứng minh ABE = DCE)
II/ Hướng dẫn thực hành ngoài trời
-Một tổ làm một bài thực hành riêng và có thu hoạch kết quả chung cả tổ 
- Địa điểm (tiết sau phân công)
- Các tổ chuẩn bị các dụng cụ như đã phân công (có bổ sung còn thiếu các tổ)
- Các tổ làm bài thực hành phải có ý thức tốt và tự giác cao
- Báo cáo thực hành phải có minh hoạ kết quả làm trên hình vẽ
(5’)IV- Củng cố: 
 - Nhấn mạnh lại yêu cầu của hai tiết thực hành
 - Ý nghĩa của bài thực hành 
 (4’)V-Dặn dò: 
 - Các tổ cần chuẩn bị chu đáo các dụng cụ thực hành như đã phân công 
 - Tiết sau ra sân bãi thực hành 
* Kinh nghiệm: 
 - Tinh thần và ý thức tổ chức của các tổ chưa tốt
 - Cần sắp xếp hai tiết thực hành vào một buổi học thì kết quả thực hành thành đạt hơn 
Ngày soạn 
 Tiết 42: LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu:
 - Củng cố lại các khái niệm về thu thập số liệu thống kê, tần số.
 - Rèn kỹ năng giải một số bài tập ở sgk và trong cuộc sống.
 - Giáo dục tính cẩn thận cho HS và áp dụng vào thực tiển.
 B. Phương pháp: Vấn đáp và tự luận.
 C. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị một vài bảng như bảng 7 và các câu hỏi.
 HS: Chuẩn bị bài tập 1.
 D. Tiến trình lên lớp:
(1') I. Ổn định tổ chức:
 II. Bài cũ: Kết hợp vào bài mới.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề:
 2. Triển khai bài:
 Hoạt động của thầy và trò. 
 Nội dung bài dạy.
10'
29'
a. Hoạt động 1:
GV: Những bảng có dạng ntn được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu?
GV: Dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
GV: Đơn vị điều tra là gì?
GV: Giá trị của dấu hiệu là gì? Lấy một vài ví dụ về dãy giá trị của dấu hiệu?
GV: Thế nào là tần số của mỗi giá trị?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
b. Hoạt động 2:
Từ các bài tập đã chuẩn bị ở nhà của HS, GV và HS cùng chữa bài tập 1.
GV thu những bài tập đã chuẩn bị của HS.
GV cho HS làm bài tập 2.
HS đọc to đề bài tập 2.
GV: Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì? và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
HS trình bày câu a.
GV: Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
GV: Hãy viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
GV cho HS làm bài tập 4.
GV: Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó.
GV: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
GV: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
1. Kiến thức cần nhớ:
a. Bảng số liệu thống kê ban đầu:
b. Dấu hiệu: X, Y...
c. Đơn vị điều tra:
d. Giá trị của dấu hiệu: (x), dãy giá trị của dấu hiệu.
e. Tần số của mỗi giá trị: (n).
2. Bài tập:
a. Bài tập 1(sgk):
b. Bài tập 2(sgk):
- Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà bạn An đi từ nhà đến trường.
- Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
- Có 5 giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21.
- Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 1; 3; 3; 2; 1.
c. Bài tập 4(sgk): 
- Dấu hiệu: khối lượng chè trong từng hộp.
- Số các giá trị: 30.
- Số các giá trị khác nhau là 5.
- Các giá trị khác nhau là; 98; 99; 100; 101; 102.
- Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3.
( 3') IV. Củng cố: - GV yêu cầu hS nêu lại các kiến thức cần nhớ.
 - GV chốt lại các ý chính trọng tâm trong bài.
( 2') V. Dặn dò: - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải.
 - BTVN: 3 (sgk) và bài tập ở sbt.
 - Nghiên cứu trước bài: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.
1’
5’
Tiết 43 : THỰC HÀNH
Ngày soạn: 16/2 2006 
MỤC TIÊU:
-Kiểm tra kiến thức đo khoảng cách hai điểm không tới được từ hai tam giác bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, xác định 3 điểm thẳng hàng 
- Giáo dục và rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, có kỉ luật cao
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giám sát các tổ thực hành
C.CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: Địa điểm cho  ... n
-GV:Ta đã được biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F.Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ tính theo độ +
-GV cho HS đọc bài toán. 
-GV Em hãy cho biết nướ đóng băng ở bao nhiêu độ ? 
 -Thay + = 0 vào công thức ta có (F-32) =0 
Hãy tính F.
Khi nào P(x) có giá trị bằng 0?
GV: Ta nói x = 32 là một nghiệ của đa thức P(x)
Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x) 
HĐ2: Ví dụ 
Tại sao x = là một nghiệm của đa thức P(x)
b)Cho đa thức Q(x) = x2 -1 .Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)
c)Cho đa thức G(x) =x2 +1
Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x).
HĐ 3 :Luyện tập 
 gọi HS lên bảng làm bai 54 tr48 SGK
Nghiệm của đa thức một biến 
xét bài toán ( SGK)
Nước đóng băng ở 00C.khi đó (F-32) =0
 =>F =32
Vậy nước đóng băng ở 32 F
Xét đa thức P(x) =x - 
P(32) =0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) 
Định nghĩa (SGK)
2)Ví dụ 
Cho đa thức P(x) = 2x +1 
Thay x = vào P(x) ,ta có 
P() = 2() +1 =0
x = là nghiệm của P(x)
x=1 và x = -1 là nghiệm của đa thức 
 Q(x)= x2 -1 vì Q(-1) =0 và Q(1) = 0 
Đa thức G(x) =x2 +1 không có nghiệm , vì tại x = a bất kì ,ta luôn có G(a) = a2 +1> 0
Chú ý (SGK)
Luyện tập 
Bài 54 tr 48 SGK:
P(x) = 5x +
P() = 5() +1 = 1
x= không phải là nghiệm của P(x)
b) Q(x) = x2 -4x + 3 
Q(1) = 12 - 4.1 +3 = 0 
Q(3) = 32 - 4 .3 +3 = 0 
=> x =1 và x= 3 là các nghiệm của đa thức Q(x)
(4’)IV- Củng cố: 
 -Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức 
 Làm bài tập 55 tr 48 sSGK 
(2’)V- Dặn dò:
 -Về nhà làm bài tập 56 SGK và bài 43; 44; 46; 47 ; 50 tr15 SBT
 Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt)
Ngày soạn: 
Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức 
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không 
- Rèn luyện kĩ năng tìm nghiệm của đa thức 
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị:
-GV:Bảng ghi bài tập , Thước kẻ ,phấn màu .
- HS.Ôn tập quy tắc chuyển vế 
Tiến trình lên lớp :
(1’)I - Ổn định lớp 
( 8’)II- Bài cũ: 
 HS làm bài tập 4 tr45 SGK
III – Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
15’
15’
’
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập mục ?1 
Muốn biết giá trị a có phải là nghiệm của P(x) hay không ta thay giá trị a vào P(x) nếu P(a)=0 thì a là nghiệm nếu khác 0 thì a không phải là nghiệm 
-GV tổ chức trò chơi “ Trò chơi toán học ”
Luật chơi : có hai đội chơi ,mỗi đội có 5 HS ,chỉ có 1 bút dạ hoặc I viên phấn chuyền tay nhau viết trên bảng phụ 
HS 1,2,3,4,5 lầm lần lượt các câu 1(a) ,1(b), 2(a),2(b) ,2(c)
HS sau được phép chữa bài HS liền trước -Mỗi câu đúng 2 điểm –Toàn bài 10 điêm 
thời gian tối đa là 3 phút.
Nếu đội nào xong trước thời gian quy định thì cuộc chơi dừng lại để tính điểm 
2) Ví dụ 
* x = -2 ; x= 0;và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 - 4x hay không? 
Vì sao ?
Thay x=-2 vào đa thức ta có 
(-2)3 – 4 (-2) = - 8 +8 =0
=> x = -2 là nghiệm 
*x = 0 thay vào đa thức : 
03– 4. 0 = 0 => x= 0 là nghiệm
Thay x = 2 vào đa thức : 
23 -4. 2 = 0 
=> x=2 là nghiệm
Đề bài 
Cho đa thức P(x) = x3 – x 
Trong các số sau : -2; -1; 0; 1; 2
Hãy tìm một nghiệm của P(x)
Tìm các nghiệm còn lại của P(x)
2)Tìm nghiệm của các đa thức :
a)A(x)=4x-12
b)B(x)=(x+2) (x-2)
c)C(x)=2x+1.
(4’)IV- Củng cố: 
 -Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức 
 Làm bài tập 55 tr 48 sSGK 
(2’)V- Dặn dò:
 -Về nhà làm bài tập 56 SGK và bài 43; 44; 46; 47 ; 50 tr15 SBT
 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Ngày soạn 
 A. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức 
- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. 
- Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức 
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, ghi đề bài
 	Thước kẻ phấn màu bút dạ 
	Phiếu học tập của HS 
HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu
bảng phụ nhóm, bút dạ
Tiến trình lên lớp :
I - Ổn định lớp:
II- Bài cũ: 
III – Bài mới:
TG
Hoạt động của GV 
Nội dung bài dạy
HĐ1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
1) Biêu thức đại số
GV : biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ 
2) Đơn thức 
Thế nào là đơn thức?
GV : Hãy viết một đơn thức của hai biến x,y có bậc khác nhau 
Bậc của đơn thức là gì?
Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên
Tìm bậc của các đơn thức:
x;1/2;0
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ 
3) Đa thức:
Đa thức là gì?
Viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử,trong đó hệ số cao nhất
 là – 2 và hệ số tự do là 3 
Bậc của đa thức là gì? 
Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, thu gọn. Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập
đề bài 
HĐ2: LUYỆN TẬP
Tính giá trị biểu thức:
Bài 58 trang 49 SGK 
Tính giá trị biểu thức sau tại x=1;y=-1; z= -2
2xy.(5x2y + 3x – z)
xy2 + y2z2 + z3x4
Bài 61trang 50 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm(đề bài đưa lên màn hình có câu hỏi bổ sung) 
1. Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được
a. và -2xyz
b. -2 xyz và -3xyz
2. Hai tích tìm được có phải là đơn thức đồng dạng không? tại sao?
3.tính giá trị mỗi tính trên tại
 x= -1; y = 2; z = 1/2
GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm 
I/Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
1. Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu, phép cộng, trừ ,nhân chia nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ( đại diện cho các số)
2. Đơn thức: là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số , hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
3. Bậc của đơn thức có hệ số 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức 
4. Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số 0 và có cùng phần biến 
5. Đa thức là tổng của những đơn thức. bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
II)Luyện tập 
1.Các câu sau đúng hay sai?
a. 5x là một đơn thức
b. 2x là một đơn thức bậc 3
c. yz -1 là đơn thức
d. x + x là đơn thức bậc 5
e.3x - xy là đa thức bậc 2
f. 3x – x – 2 – 3x là đa thức bậc 4
2. Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đúng hay sai?
a. 2x và 3x 
b. (xy) và xy
c. xy và 
d. –x y và xy.2xy
Bài 58 trang 49 SGK 
a. Thay x= 1 ; y = -1 ; z= - 2 vào biểu thức:
 2.1(-1) =
 -2(-5 + 3 + 2 ) = 0
b, Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức:
1(-1)2+ (-1)2.(-2)3(-2)314
 = 1.1 + 1.(-8)+ 1.(-8)
=1 – 8 – 8 = - 15 
Bài 62 trang 50 
cho 2 đa thức
P(x) = x5 – 3 x2 + 7 x4 - 9x3 + x2 – 1/4x 
Q(x) =5x4 - x5 + x2 – 2 x3 + 3 x2 – 1/4 
a.Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến 
b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) 
Giải 
+
 P(x)= x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4 x
 Q(x)= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 –1/4
 P(x) +Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - 1/4x -1/4
-
 P(x)= x5+ 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4 x
 Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 +4x2 –1/4
P(x) -Q(x)= 2x5+ 2x4 -7x3 -6x2 - 1/4x +1/4
IV- Củng cố:
Nắm các kiến cơ bản của chương 
Cộng ,trừ các đa thức một biến . tìm nghiệm của đa thức một biến 
V- Dặn dò:
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết ,các kiến thức cơ bản của chương ,các bài tập 
Bài tập về nhà số 55;57;tr 17SBT
 Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Ngày soạn 
 A. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đa thức, đa thức một biến 
- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. 
- Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đa thức , sắp xếp đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến 
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi 
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, ghi đề bài
 	Thước kẻ phấn màu bút dạ 
	Phiếu học tập của HS 
HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu
bảng phụ nhóm, bút dạ
Tiến trình lên lớp :
I - Ổn định lớp:
II- Bài cũ: Kiểm tra vào nội dung 
III – Bài mới:
TG
Hoạt động của GV 
Nội dung bài dạy
HĐ1: Bài tập 63
Giáo viên cho 1 đến 2 học sinh đọc đề bài 
GV ghi lại đa thức 
Yêu cầu 1 HS lên bảng sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến 
HS dưới lớp cùng làm , thảo luận nhận xét bài làm của HS trên bảng 
2 HS lên bảng làm câu b 
63. SGK 
M(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3
a. M(x)=(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3) +(3x2-x2)+1
 M(x)= x4 +x2 +1
b.M(1)=1
M(-1)=1
c. 
IV- Củng cố:
Nắm các kiến cơ bản của chương 
Cộng ,trừ các đa thức một biến . tìm nghiệm của đa thức một biến 
V- Dặn dò:
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết ,các kiến thức cơ bản của chương ,các bài tập 
Bài tập về nhà số 55;57;tr 17SBT
 Tiết 66 	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
Ngày soạn: 
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập về kiến toán thực hành thống kê và chương IV
Rèn kĩ năng giải toán linh hoạt , cộng trừ đơn thức ,đa thức , tìm nghiệm của đa thức 
Giáo dục ý thức thực tiễn toán tập hợp thống kê , nghiệm của đa thức 
 B. Phương pháp: Đàm thoại, tự luận. 
C. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập .
 HS: Thước thẳng.,com pa ,phấn màu 
 D. Tiến trình lên lớp:
(1') I. Ổn định 
 II. Bài cũ: HS1
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề:
 2. Triển khai bài:
 Hoạt động của thầy và trò. 
 Nội dung bài dạy.
18’
22’
HĐ1 Ôn tập về thống kê 
-Cho HS làm 2 bài tập 
-Gv ghi lên bảng HS tự giải 
HĐ2: Ôn tập về biểu thức đại số 
-Gv nêu các câu hỏi Hs nhắc lại các khái niệm đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng 
-GV cho HS lấy ví dụ 
Bài tập 1 
A = x2 -2x - y2 +3y -1
B = -2x2 + 3y2 -5x +y +3
a) Tính A+ B
b) Cho x= 2; y = -1, Tinh A+B và A-B
Bài tập 2 :Tìm x Cho HS làm bài tập 11 tr91 SGK 
GV gọi hai HS lên bảng làm
Gọi HS làm bài tập 12- 13 tr91 SGK 
Ôn tập về thống kê
Bài tập 1 : Bài kiểm tra của lớp có kết quả sau :
4 điểm 10 4 điểm 6
3 điểm 9 6 điểm 5
7 điểm 8 3 điểm 4
10 điểm 7 3 điểm 3
a) Lập bảng tần số . Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
b) Tính giá trị TB X 
Bài 2 ( bài 70 SGK tr78)
II- Ôn tập về biểu thức đại số 
Các khái niệm : 
Đơn thức đồng dạng 
-Thu gọn đơn thức 
-Đa thức một biến 
- Nghiệm của đa thức 
- Cộng ,trừ đa thức 
-Bậc của đơn thức ,đa thức.
Bài tập 1:
A+B =(x2 -2x –y2 +3y -1) + ( -2x2 +3y2 -5x +y +3)
=-x2 -7x +2y2+4y +2
Tính giá trị A+B tại x= 2; y =-1, là A+B = -18
A-B = 3x2 +3x -4y2+2y -4 
A-B = 0
Bài tập 2 : Tìm x ( bài 11 tr91 SGK) a) ( 3x -3) –(x-50 = (x+2) –(x – 1)
b) 2( x-1) – 5( x+2)= -10
ĐS: a) x=1
 b)x =
Bài 12 tr91 SGK a) P(x) = 3-2x = 0 => 2x = 3 => x=
Vậy nghiệm đa thức P(x) là x =
b) Q(x) = x2 +2 không có nghiệm vì x2 với mọi x
=> Q(x) = x2 +2>0 với mọi x.
(4’) IV. Củng cố:
-Khắc sâu kiến thức trọng tâm đại số 
-Chủ yếu các dạng bài tập cộng trừ đa thức.
 (2’) V. Dặn dò:
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, làm lại các bài tập 
-Làm thêm các bài tập trong SBT,chuẩn bị mọi điều kiện để tiết sau 
kiểm tra học kỳ II

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 7 HK2.doc