Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Tiếp)

B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

1)Thầy: Bảng phụ ghi các cách cộng, trừ, nhân, chia.

2) Trò : Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, nắm quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.

D. Tiến trình lên lớp:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4	GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: 26/8/2008 	Ngày dạy:.. 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng tính chất của phép toán về SHT để tính toán.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1)Thầy: Bảng phụ ghi các cách cộng, trừ, nhân, chia.
2) Trò : Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, nắm quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: (1’)
II. Bài củ: (6’) 
Nội dung kiểm tra
Cách thức thực hiện
 .
Gäi 1 häc sinh lªn tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp
III. Bài mới:
1. ĐVĐ: (1’)
Ở lớp 6 chúng ta đã biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Vậy giá trị tuyệt đối của SHT là gì ?
2.Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(12phút): 
Gv: Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của SHT là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì ?
-HS:....
-Gv: Tìm 
HS lên bảng thực hiện.
Gv chỉ vào trục số để lưu ý không có giá trị âm ở KQ giá trị tuyệt đối của một số và cho HS thực hiện ?1
-HS: 
-Gv cho HS làm VD
HS thực hiện
- GV cho HS thực hiện ?2 
Hs lên bảng thực hiện.
- Gv cho HS thực hiện BT 17 tại chổ.
- GV cho học sinh phân tích, nhận xét.
Hoạt động 1(12phút): 
GV: Để cộng, trừ, nhân chia, số thập phân ta có thể làm như thế nào ?
HS nêu 2 cách ...
GV: Áp dụng hãy thực hiện 
HS: 
Gv gọi 2 HS lên bảng làm cách 2 
HS: 
GV:Trong 2 cách, cách nào nhanh hơn ?
HS: ....
Gv cho HS làm VD b
Gv: Muốn chia 2 số thập phân ta làm như thế nào ? 
Gv giới thiệu phép chia 2 số thập phân, thực hiện phép tính.
HS 
Gv yêu cầu HS làm ?3 
HS thực hiện.
Gv chốt lại: Để cộng, trừ ,.... SHT ta áp dụng quy tắc về dấu giá trị tuyệt đối như đối với số Z sau đó thực hiện phép tính bằng cách 1 hoặc cách 2.
1.Giá trị tuyệt đối của một SHT: (12’)
-Kí hiệu : 
-Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
 ?1b
Nếu x > 0 thì = x
 x = 0 thì = 0
 x < 0 thì = -x
 = nếu 
VD: = vì > 0 
 vì -4,35 < 0
2. Cộng, trừ, nhân, chia STP: (12’)
VD: a) (-1,25) + (-0,137) = 
 = 
 = 
 -1,25 + (-0,137) = -(1,25 + 0,137) =
 = -1,387
b) 0,358 - 2,213 = 0,358 + (-2,213) 
= -(2,213 - 0,358) = -1,855
c) (-2,5).2,14 = -(2,5.2,14) = -5,35
d) 0,408:(-0,34)=
= -(0,408 : 0,34) = -1,2
IV. Củng cố:
- Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của SHT .
- Bài tập 18, 19 SGK.
V. Dặn dò:
- Nắm vững công thức giá trị tuyệt đối; ôn so sánh SHT .
- BTVN 20, 21, 22, 24 SGK và BT 24,25 SBT. 
*HD bài 23: So sánh với số trung gian
	c) Để so sánh và ta so sánh với 
	38 : 13 ?
	37 : 12 ?
	Vậy phân số trung gian cần so sánh là phân số nào ?
	- Tiết sau mang theo MTBT 
* Đối với HS khá giỏi:
	 Tìm x biết 	a) 
	b) 
Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4.doc