Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp)

- Làm quen với các bảng (đơn giản) và thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo nội dung), biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.

- Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

II. CHUẨN BỊ:

 Thầy: Chuẩn bị bảng thống kê, đèn chiếu, phim trong.

 Trò: Đọc trước bài, phim trong, bút viết bảng.

 

doc 48 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .../.../200..
Ngày dạy: .../.../200..
CHƯƠNG III. THỐNG KÊ
Tiết 41 §1.THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt:
- Làm quen với các bảng (đơn giản) và thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo nội dung), biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.
- Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Chuẩn bị bảng thống kê, đèn chiếu, phim trong.
	Trò: Đọc trước bài, phim trong, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bảng thống kê.
Trong bảng thống kê trên người ta đã thu thập số liệu gì?.
?1 Lập bảng điều tra thống kê về điểm thi học kỳ I của môn toán.
Cấu tạo các bảng điều tra ban đầu có giống nhau không?
Hoạt động 2: Dấu hiệu.
GV nêu câu hỏi 2.
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
+Giới thiệu khái niệm dấu hiệu.
+ Kí hiệu của dấu hiệu.
?3 Trong bảng1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?
- Dấu hiệu trong bảng điều tra điểm thi là gì?
Có bao nhiêu đơn vị trong bảng? 
Mỗi đơn vị điều tra có mấy số liệu?
- Số liệu đó là giá trị của dấu hiệu.
Trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
+ So sánh số giá trị và số đơn vị điều tra.
Kí hiệu số các đơn vị điều tra.
Làm ?4
Hoạt động 3:Tần số của giá trị.
Làm ?5 Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được. 
Làm ?6 Số 30 xuất hiện mấy lần?
Số lần xuất hiện của giá trị trong bảng điều tra là tần sô tần số của giá trị đó.
Làm ?7
Quan sát bảng thống kê:
TT
Lop
Sl
TT
Lop
Sl
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
+ Số cây trồng được của các lớp.
- Điểm môn toán HKI.
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
SLuợng
- Có thể không giống nhau.
Số cây trồng được của mỗi lớp.
+ Dùng các từ in hoa X, Y, Z...
- Có 20 đơn vị điều tra.
- Điểm bài thi.
- Có 11 đơn vị điều tra (điểm 0, 1,..., 10)
- Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu.
- Có 20 giá trị.
- Bảng 1 có 20 giá trị.
- Dãy giá trị là 35, 30, 28, 30,, 50.
Có 4 giá trị khác nhau
35, 28, 30, 50.
- Số 30 xuất hiện 8 lần.
- Số 28 xuất hiện 2 lần.
- Số 50 xuất hiện 3 lần.
Giá trị 28 30 35 50
Tần số 2 8 7 3
Giá trị
28
30
35
50
tần số
2
8
7
3
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
VD: bảng 1/5(Sgk); bảng 2/5(SGK)
2. Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm.
Đơn vị điều tra:
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Trong bảng 1: 35, 28, 50... là các giá trị của dấu hiệu.
- Dãy số 35, 30, 28, 30 ... 50 là dãy giá trị của dấu hiệu.
- Số các đơn vị điều tra kí hiệu: N
3. Tần số của mỗi giá trị:
Định nghĩa; Sgk
- Kí hiệu: n
Chú ý: Sgk
Hoạt động 4: Củng cố: Dấu hiệu là gì? Vấn đề hay hiện tượng người điều tra quan tâm.
- Số liệu thống kê là gì? Số liệu thu thập được khi điều tra.
- Tần số là gì?
- Cho biết kí hiệu của dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, số các giá trị, tần số.
- Dấu hiệu kí hiệu là X; Giá trị của dấu hiệu: x; Số các giá trị kí hiệu: N; Tần số kí hiệu là: n
Hoạt động 5: Làm bài tập 2 , 3,4 / 8 (GSK)
STT
Lớp
số cây trồng đựoc
STT
Lớp
số cây trồng đựoc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
30
35
35
30
30
30
50
Bảng 1
Tiết 42.	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: .../.../200..
Ngày dạy: .../.../200..
I. MỤC TIÊU: 
- Luyện tập, củng cố các khái niệm đã học ở tiết 1.
 - Luyện tập kỹ năng lập bảng số liệu ban đầu, tính tần số của từng giá trị trong bảng.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong máy tính .
	Trò: Phim trong, bút dạ, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Chiều cao và cân nặng của 20 học sinh trong lớp được ghi lại như bảng sau: 
Chiều cao(m)
1.4
1.6
1.5
1.3
1.4
1.5
1.4
1.5
1.6
1.4
Cân nặng (kg)
38
52
42
35
40
41
38
40
40
40
Dấu hiệu điều tra là gì?
Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chúng.
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Bài 2/7(Sgk)
+ Dấu hiệu bạn An quan tâm đến là gì?
+ Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị cảu dấu hiệu đó.
+ Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Gọi HS đọc đề bài.
Gọi 3 HS lần lượt lên bảng lần lượt giải các bài số 1, 2, 3
 a) Dấu hiệu bạn An quan tâm đến là thời gian đi từ nhà đến trường.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị đó.
x
17
18
19
20
21
n
1
3
3
2
1
a) Dấu hiệu chung cần tìm là : Thời gian chạy 50m của HS lớp 7.
b) Số các giá trị khác nhau của bảng 5 là 6.
Số các giá trị khác nhau của bảng 6 là 4.
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
2
2
8
5
2
8,7
9,0
9,2
9,3
3
5
7
5
 Bảng 5 Bảng 6 
3a) Dấu hiệu cần tìm là khối lượng chè trong mỗi hộp.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
Giá trị 
Tần số 
98
3
99
2
100 
16
101
3
102 
3
Luyện tập:
(1) Bài 2/7:
(2) Bài 3/ 7
(3) Bài 4/9(Sgk)
4. Củng cố: 
5. Bài tập về nhà: 
Làm bài 2, 3/3, 4 (SBT), chuẩn bị bài bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
6. Hướng dẫn bài về nhà:
Tiết 43	§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Ngày soạn: .../.../200.. 
Ngày dạy: .../.../200..
I. MỤC TIÊU: HS cần đạt được.
- Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
	Trò: Phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Kết quả điều tra về số HS yếu môn toán của một trường như sau:
 2	 1	3	4	0	3	2	1	2	1	1
	 3	 4	2	1	5	1	3	2	3	4	
Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Tìm tần số của từng giá trị đó.	
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: 
 Chiếu bảng 7/9 (Sgk) lên màn hình. Tuy số liệu đã viết theo dòng, cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu. Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn ghẽ hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hơn không?
Làm ?1 / 9 (Sgk)
- Gọi 1 HS lên trình bày.
- Giới thiệu bảng “tần số” gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.
- Gọi HS đọc chú ý Sgk/10
Hoạt động 3: 
- Cho HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài toán
 Gọi 2 nhóm lên trình bày trên đèn chiếu.
Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài toán.
- Chờ 3 phút và gọi HS lên bảng trình bày.
- Suy nghĩ theo vấn đề Gv đặt ra.
- Làm trên giấy trong.
- Trình bày trên đèn chiếu.
- Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày trên đèn chiếu.
- Nhận xét cách trình bày của nhóm bạn.
- Thực hiện cá nhân.
1. Lập bảng “tần số”
Từ bảng 7/9 (Sgk) ta có bảng tần số.
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
Bảng trên là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu để cho gọn gọi là bảng “tần số”
2. Chú ý: (Sgk)
Luyện tập:
(1) Bài 6 / 11(Sgk)
a) Dấu hiệu là số con trong mỗi gia đình.
- Bảng “tần số”
Giá trị
0
1
2
3
4
Tần số
2
4
17
5
2
N = 30
- Số con của gia đình chủ yếu là 2.
- Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ là 23,3 %
(2) Bài 7 / 11(Sgk)
Dấu hiệu:
a) Tuổi nghề của mỗi công nhân
Số các giá trị là 25.
b) Bảng tần số.
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
Giá trị
Tần số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
Hoạt động 4: Về nhà. Làm BT 5, 8, 9
Tiết 44	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: .../.../200.. 
Ngày dạy: .../.../200.. 
I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
	Các Bt 7, 8, 9 (Sgk)
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
	Trò: Phim trong.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Qua luyện tập
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
7 / 11( Sgk)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trên giấy trong.
Chú ý phần nhận xét (có thể tham khảo nhận xét của ví ụ trong Sgk.
(1) Bài 9 / 11 (Sgk) 
- Gợi ý: Thời gian giải bài toán nhanh nhất, chậm nhất.
- Khoảng nào chiếm tỉ lệ cao nhất?
Làm BT 8/12(Sgk)
HS đọc và giải BT trên phim trong.
- Đọc kĩ đề.
- Thực hiện trên phim trong.
- Trình bày trên đèn chiếu.
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi HS.
- Số các giá trị là: 35
b) Bảng “tần số”:
Thời
gian (x)
Tần
số (n)
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
N = 35
Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất; 3 phút.
- thời gian giải một bài toán chậm nhất: 10 phút.
- Số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.
Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn.
Bảng tần số.
Điểm số
Tần số
7
8
9
10
3
9
10
8
N = 30
Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao
Luyện tập:
1.Bài 7/11(Sgk)
Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Có 25 giá trị
Giá trị(x)
tần số(n)
1
1
2
3
3
1
4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N=25
Nhận xét: 
+ Số các gía trị là 25,
+ có 10 giá trị khác nhau, + giá trị lớn nhất là 10 ,
+ giá trị nhỏ nhất là 1, 
+ chủ yếu là giá trị 4 hoặc giá trị 7.
(1) Bài 9 / 11 (Sgk) 
(2) Bài 8 / 12 (Sgk)
4.Củng cố: Qua luyện tập
5.Dặn dò. Làm BT 6, 7/ 4 (SBT).
6.Hướng dẫn về nhà: Sưu tầm một số biểu đò từ sách, báo hoặc các tài liệu khác, tìm hiểu cách biểu diwnx các loại biểu đồ đó. 
Tiết 45	§3. BIỂU ĐỒ
Ngày soạn: ... /.../200..
Ngày dạy: .../.../200..
I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt được.
- Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Biết được các biểu đồ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong, biểu đồ từ tranh, ảnh, sách, báo.
	Trò: Sưu tầm một số biểu đồ trên sách, báo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Thống kê tháng sinh của các bạn trong lớp thu được như sau.
Hãy lập bảng tần số
3. Giaíng baìi måïi:
Hoạt động c ... BIẾN
Ngày soạn: .../.../200..
Ngày dạy: .../.../200..
I. MỤC TIÊU: HS biết cộng, trừ đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong, Sgk
	Trò: Bút viết bảng, phim trong.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho đa thức P(x) = x2 - x3 + 5x4 - x + 2x5 - 1
a) Hãy sắp xếp đa thức theo chiều tăng (giảm) luỹ thừa của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức. Tính P(1)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm tổng của hai đa thức.
Tìn tổng của đa thức P(x) và Q(x)
Thực hiện theo hai cách:
Cách 1: Viết P(x) và Q(x) cùng với dấu phép tính.
Cách 2: Đặt P(x) và Q(x) sao cho các đơn thức đồng dạng cùng cột.
Hoạt động 2: Tìm hiệu của hai đa thức.
Đổi nhóm làm bài.
Nhóm 1 thực hiện cách 2
Nhóm 2 thực hiện cách 1
- Nêu nhận xét.
- Nêu chú ý trong Sgk
Làm ?1
Thu bài mỗi nhóm 3 HS (chú ý 3 đối tượng)
Cho HS nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Muốn tìm đa thức P ta làm như thế nào/
Chia làm 2 nhóm.
Nhóm 1 thực hiện cách 1
Nhóm 2 thực hiện cách 2
- Trình bày trên giấy trong và rút ra nhận xét.
Thực hiện trên giấy trong.
Gọi x2 - 2y2 = Q
x2 - y2 + 3y2 + 1 = M
Ta có:
P + Q = M
Do đó
P = M - Q
Thực hiện cá nhân.
Chia làm hai nhóm chẵn lẻ.
Nhóm chẵn tính P(x) + Q(x)
Nhóm lẻ tính P(x) - Q(x)
1. Cộng hai đa thức một biến:
Ví dụ: Sgk
2. Trừ hai đa thức một biến:
Ví dụ: Sgk
Chú ý (Sgk)
?1 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
+ Tính M(x) + N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3
+ Tính M(x) - N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) - N(x) = -2x4 + 4x2 + 2x+ 2
3. Luyện tập:
 (1)Bài 44/45(Sgk)
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
P(x) + Q(x) 
= 12x4 - 7x3 + 2x2 - 5x- 1
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 + 5x + 
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. 
	Khi cộng(trừ ) đa thức một biến ta cần phải thực hiện như thế nào?
	Cần chú ý điều gì? 
	Nên thực hiện theo cách nào?
	Làm BT 45, 46, 47, 48/45 (SBT)
Tiết 61.	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: .../.../200..
Ngày dạy: .../.../200.. 
I. MỤC TIÊU: 
- HS thành thạo phép cộng, trừ đa thức một biến. Biết tìm giá trị đa thức tại các giá 	trị cho trước của biến.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
	Trò: Phim trong, bút viết bảng, ôn tập cách cộng, trừ đa thức một biến.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 49/46 (Sgk)
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1 	N = x2y2 - y + 5x2 - 3x2y + 5 có bậc là 4
M = 6x2 - 2xy - 1 
M có bậc là 2
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính tổng và hiệu của hai đa thức.
Để thực hiện cộng(trừ) hai đa thức ta làm như thế nào?
- Thu 3 bài của HS (chú ý 3 đối tượng) đưa lên đèn chiếu và nhận xét, đánh giá.
Chiếu bài mẫu cho học sinh tham khảo
Hoạt động 2: Tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến.
Để tính giá trị của một đa thức tại giá trị cho trước của bién ta làm như thế nào?
Hoạt động 3:Củng cố thi giải toán nhanh
Luật chơi:
Giải trong 3 phút
Đội nào giải đúng và nhanh nhất là đội thắng 
Mỗi thành viên của đội thắng được cộng 1đ. 
Có hai cách thực hiện
+ Cộng ngang
+ Cộng dọc
HS1: Tính M + N (cách 1)
HS2: Tính M + N (cách 2)
HS3: Tính M - N (cách 1)
HS4 Tính M - N (cách 2)
Cả lớp làm trên giấy trong (Nhóm chẵn tính M + N, nhóm lẻ tính M - N)
.
Thay giá trị cho trước đó vào biến và thực hiện các phép toán.
Ba Hs lên bảng tính với ba giá trị tương ứng của x
Mỗi đội 3 em thi tiêp sức toán học. 
Nhận xét:Hệ số của hai đa thức tìm được là các số đối nhau.
Luyện tập:
(1) Bài 50/46(Sgk)
+Thu gọn đa thức
N = 15x3 + 5x2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
 N = - y5 + 11y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1- y2 + y5 - y3 + 7y5
 M = 8y5- 3y + 1
Tính tổng: 
+
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 M + N = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
Tính hiệu: 
-
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 N- M = - 9y5 + 11y3 + y - 1
(2)Bài 52/46(Sgk)
P(x) = x2 - 2x – 8
* Tại x = -1, ta có:
P(-1)= (-1)2 - 2(-1) – 8
P(-1)= 1 + 2 - 8
P(-1) = - 5.
* Tại x = 0, ta có:
P(0) = (0)2 - 2(0) - 8
P(0) = - 8
* Tại x = 4, ta có:
P(4) = 42 - 2(4) - 8
p(4) = 16 - 8 - 8
P(4) = 0
(3)Bài 53/46(Sgk)
P(x) = x5 -2x4 +x2 -x +1
Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
P(x) - Q(x) = -2x5 -3x4 -3x3 +x2 +x -5
 Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
 P(x) = x5 -2x4 +x2 - x +1
Qx) - P(x) = 2x5 +3x4 +3x3 -x2 -x +5
4: Củng cố: Qua luyện tập
5: Dặn dò: Làm BT 51/46(Sgk) ; 38, 39, 40, 423/15 SBT
6: Hướng dẫn về nhà. BT 51/46(Sgk)
Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.
Tiết 63	§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày soạn: .../.../200..
Ngày dạy: ..../.../200.. 
I. MỤC TIÊU: HS biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
	Trò: Ôn lại cách tìm giá trị của một đa thức và xác định bậc của đa thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho P(x) = 2x2 + 3	 Q(x) = x2 + 7
a) Tìm R(x) = P(x) - Q(x) = 
b) Xác đinh bậc của R(x)
c) Tìm R(2) ; R(-2)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm về nghiệm của đa thức.
Nhận thấy tại x = 2 thì R(x) = x2 - 4 có giá trị là 0
Ta nói x = 2 là một nghiệm của đa thức R(x)
Vậy nghiệm của đa thức một biến là gì?
Ngoài x= 2 R(x) có còn nghiệm nào nữa không?
Hoạt động 2: Các ví dụ.
Cho P(x) = 2x + 1
Tính P 
Có nhận xét gì về x = 
Tính Q(-1) , Q(1)
Biết Q(x) = x2 - 1
Kết luận gì về x = 1; x = -1
Xét G(x) = x2 + 1
Có giá nào làm cho G(x) = 0?
Hoạt động 3: Số nghiệm của đa thức.
Qua 3 ví dụ trên cho chúng ta thấy một đa thức có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
Hoạt động 4: Củng cố.
Thực hiện theo nhóm ?1
?2 Thực hiện trên phim trong.
Nếu tại x=a mà P(x) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Vì R(-2) = (-2)2-4 = 0
 nên x=-2 cũng là nghiệm.
P = 0
x = - là nghiệm của R(x)
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
Q(1) = (1)2 - 1 = 0
x = là nghiệm của Q(x)
không có giá trị nào vì tại a bất kỳ ta luôn có a2 + 1 > 0
Vì (-2)3 - 4(-2) = - 8 + 8 = 0
Vì (0)3 - 4 . 0 = 0 - 0 = 0
Vì (2)3 - 4 . 2
= 8 - 8 = 0
nên x = 2, x = 0
là các nghiệm của x3 - 4x
a) vì P= 0
nên 
là nghiệm của P(x)
b) Vì Q(3) = 32 - 2 . (3) - 3
= 9 - 9 = 0
Vì Q(-1) = (1)2 - 2 (-1) - 3
= 3 - 3 = 0
nên x = 3, x = -1 là nghiệm của Q(x)
Thực hiện cá nhân trên phiếu học tập.
Thực hiện trên giấy trong.
b) Q(1) = (1)2 - 4(1) + 3
= 1- 4 + 3 = 0
Q(2) = (3)2 - 4(3) + 3 = 0
Nên x = 1, x = 3 là các nghiệm của Q(x)
1. Nghiệm của đa thức một biến:
R(x) = x2 - 4
Ta có R(2) = 0
Vậy x = 2 là một nghiệm.
Khái niệm:
Nghiệm của đa thức (Sgk)
2. Ví dụ:
a) x = - là nghiệm của R(x) = 2x + 1
P= 2. + 1 = 0
b) Q(x) = x2 - 1 có các nghiệm là x = 1, x = -1
c) G(x) = x2 + 1
3. Chú ý: (Sgk)
 4. Cũng cố: Kiểm tra kiến thức HS thông qua phiếu trắc nghiệm.
	GV phát phiếu trong vòng 5 phút sẽ thu bài.	
Phiếu học tập: Thời gian 7’
Họ và tên:...................................
Câu 1: Đa thức Q(x) = 2x -1 có nghiệm là:
	a) 0 b) 1 c) 	d) không có nghiệm
Câu 2: Đa thức x2 + 16 không có nghiệm, đúng hay sai? 
	Đúng:	Sai: 
Câu 2: 
Tìm các nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 9.
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
5. Làm BT 55, 56, 65a,b/51(Sgk)
6.Hướng dẫn về nhà.:
Tiết 64.	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày soạn: .../.../200..
Ngày dạy: .../.../200..
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS ôn tập lại kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Khái niệm về đa thức, bậc đa thức, tính giá trị của đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Bài soạn, SGK, Bảng phụ, Câu hỏi ôn tập. 
	Trò: Ôn lại các câu hỏi 1, 2, 3, 4/49(Sgk).Giải BT 57, 58, 59, 60/49(Sgk)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chung về đơn thức.
(1)Viết các biểu thức sau thành 2 nhóm N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức còn lại.
4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; 
-5(x + y) ; 2x2y ; 3xy2y.
(2) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhóm 1.
(3) Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được.
(4) Xác định bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức được xác định như thế nào?
Bậc của 7xy2 là bao nhiêu?
(5) Tìm giá trị của đơn thức.
- Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
Tính giá trị 7xy2 tại x = -1, 
y = -1
Hoạt động 2: Ôn tập về đa thức.
(1) Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên
(2) Tính tổng các đa thức 
3xy + y2 + 7xy - y2 + 1
(3) Tìm bậc của đa thức 
R = 10xy + 1
(4) Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2
(1) Thế nào là đa thức một biến?
(2) Nghiệm của đa thức một biến là gì?
(3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay không là nghiệm của đa thức một biến. 
(4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu?
(5)Muốn chứng tỏ một đa thức không có nghiệm ta cần phải làm như thế nào?
N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 2x2y ; 3xy2y
N2: - 3xy2 ; -5(x + y)
4x2y ; -3xy2; 6xy2
4x2y - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2
- Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức.
Đơn thức 7xy2 có bậc là 3
Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính.
Ta có 7.1(-1)2 = 7
Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1
Các đa thức
3xy + y2
2(x + y)2
-5x (y - 2)
7xy - y2 + 1
3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1
Bậc của đa thức là 2.
Thay x = 1, y = 2 vào 
R = 10xy + 1 ta có:
10.1. 2 + 1 = 21
Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2
Là đa thức chỉ có một biến duy nhất.
Là giá trị của biến mà tại đó đa thức nhận giá trị bằng O.
Nếu giá trị của đa thức tại số đó bằng O thì kết luận số đó là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác O thì số đã cho không là nghiệm. 
Số nghiệm của một đa thức không vựơt quá bậc cuả nó.
Ta cần chỉ ra đa thức luôn khác O với mọi giá trị của biến.
1. Kiến thức chung về đơn thức:
+ Đơn thức.
+ Đơn thức đồng dạng.
+ Nhân hai đơn thức
+ Cộng hai đơn thức.
+ Tính giá trị của đơn thức.
+ Xác định bậc của đơn thức.
2. Khái niệm chung về đa thức:
+ Khái niệm.
+ Thu gọn đa thức.
+ Tìm bậc của đa thức.
+ Cộng, trừ hai đa thức.
3. Đa thức một biến.
+ Khái niệm:
+ Nghiệm của đa thức một biến.
4.Củng cố: . Qua luyện tập.
5.Dặn dò: Làm BT 59, 61/49, 50 (Sgk).
6.Hướng dẫn về nhà:
 Chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê.
+ Lập bảng điều tra ban đầu, đấu hiệu điều tra.
+ Bảng “tần số”.
+ Biểu đồ.
+ Giá trị trung bình của dấu hiệu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDSo7.HKII. Sua doi hoan chinh. Tai.doc