Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Bài 1 : Thu thập số liệu thống kê tần số (tiết 1)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Bài 1 : Thu thập số liệu thống kê tần số (tiết 1)

& Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác địng và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụmtừ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khac nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

& Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị củanó và tần số của một giá trị.Biết lậpcác bảng đơ giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra.

 

doc 16 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Bài 1 : Thu thập số liệu thống kê tần số (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT : 41
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 1 : THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ
TẦN SỐ
A) MỤC TIÊU : Học sinh cần đạt được:
Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác địng và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụmtừ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khac nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị củanó và tần số của một giá trị.Biết lậpcác bảng đơ giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ : có nội dung bàng 1.
Khi điều tra về số cây trồng được mỗi lớp. Người điều tra lập được bảng dưới đây. 
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi trong một bảng gọi là bảng thống kê số liệu ban đầu
- bảng thống kê số liệu ban đầu gồm mấy cột, nội dung từng cột là giìø ?
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm thống kê điểm tất cả các bạn trong tổ của mình
Giáo viên kiểm ra một số nhóm
- Tuỳ theo yêu cầu củamỗi cuộc điều tra mà bảng thống kê số liệu ban đầu có thể khác nhau
Học sinh quan sát bảng 1 
Bảng 1 gồm ba cột: cột thứ tự, tên lớp, số cây trồng được của mỗi lớp
Học sinh hoạt động nhóm thống kê điểm tất cả các bạn trong tổ
1) Thu thập số liệu, bảng thống kê số liệu ban đầu:
STT
LỚP
SỐ CÂY TRỒNG ĐƯỢC
1
6A
35
2
6B
30
3
6C
28
4
6D
30
5
6E
30
6
7A
35
7
7B
28
8
7C
30
9
7D
30
....
....
....
20
9E
50
?2
Giáo viên cho học sinh làm
Nội dung điều tra ở bảng 1 là gì ?.
Như vậy dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra
- Ở bảng 1 chúng ta có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
- Dấu hiệu ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị?
- hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu.
- Dãy giá trị ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
?6
Giáo viên cho học sinh làm 
- Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? 28, 35, 50 
Như vậy: giá trị 30 có tần số là 8.
- tần số của một giá trị là gì?
?7
Giáo viên cho học sinh làm 
Nội dung điều tra ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
Hs : ở bảng 1 chúng ta có 20 đơn vị điều tra
- dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị
- học sinh đọc dãy giá trị của dấu hiệu X cột 3bảng 1
Học sinh quan sát và tra lời ...... ( có 4 giá trị khác nhau 28, 30, 35, 50 )
- Có 8 lớp trồng được 30 cây 
- Có 2 lớp trồng được 28 cây
- Có 7 lớp trồng được 35 cây
- Có 3 lớp trồng được 50 cây
- học sinh đọc tần số các giá trị còn lại
- học sinh tả lời: . . . 
- học sinh thực hiện
x1 = 28 có n1 = 2
x2 = 30 có n2 = 8
x3 = 35 có n3 = 7
x4 = 50 có n4 = 3
2) Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
- Vấn đề mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
- Ký hiệu : X 
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
- Ưùng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu. Số liệu đó gọi là mộ giá trị của dấu hiệu.
3) Tần số của mỗi giá trị:
* Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
* Lưu ý:
- Giá trị của dấu hiệu ký hiệu x.
- Tần số của giá trị ký hiệu là n
D) CỦNG CỐ :
Học sinh làm bài tập 2 trang 7 SGK
a) dấu hiệu: thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường, dấu hiệu đó có 10 giá trị
b) có 5 giá trị khác nhau.
c) x1 = 7 có n1 = 1; x2 = 18 có n2 = 3; x3 =19 có n3 =2;x4 = 0 có n4= 2; x5 = 21 có n1 = 1
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Hocï thuộc bài- làm các bài tập 1 trang 7 , 3 trang 8 SGK+ 1,2,3 trang 3,4 SBT
 Lập phiếu điều tra về số con trong một gia đình tại nơi em đang ở
TIẾT PPCT :42
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiện thức đã được học ở tiết trước.
Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu, tìm tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : 	Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Hs1: a) Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì ?
b) Kiểm tra bài điều tra về số con.
HS2: Làm bài tập 1 trang 7 SBT
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 trang 8 
-a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng là gì ?
- b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 
-c)Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng
Một học sinh đọc to đề bài 
Học sinh : Thời gian chạy 50 mcủa mỗi học sinh.
Bảng 5: Có 20 giá trị và có 5 giá trị khác nhau.
Bảng 6: Có 20 giá trị và có 4 giá trị khác nhau
Bảng 5: các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 tần số tương ứng 2, 3, 8, 5, 2
Bảng 6: các giá trị khác nhau: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 tần số tương ứng 3, 5, 7, 5
Bài 3 trang 8
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng là gì
 + Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mcủa mỗi học sinh.
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
+ Bảng 5: Có 20 giá trị và có 5 giá trị khác nhau.
+ Bảng 6: Có 20 giá trị và có 4 giá trị khác nhau
c) Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng
+ Bảng 5: Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 tần số tương ứng 2, 3, 8, 5, 2
+ Bảng 6: Các giá trị khác nhau: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 tần số tương ứng 3, 5, 7, 5
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 4 trang 9
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị đó?
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng? 
Một học sinh đọc to đề bài 
- Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp,
Số các giá trị là 30
- Số các giá trị của dấu hiệu là 5.
Các giá trị khác nhau : 98, 99, 100, 101, 102 có tần số theo thứ tự là: 3, 4, 16, 4, 3
Bài 4 trang 9:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị đó?
+ Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp,
Số các giá trị là 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
+ Số các giá trị của dấu hiệu là 5.
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng?
+ Các giá trị khác nhau : 98, 99, 100, 101, 102 có tần số theo thứ tự là: 3, 4, 16, 4, 3
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau
 Để cắt chữ “ NGÀN HOA VIỆC TỐT DÂNG LÊN BÁC HỒ” Hãy lập bảng thống kê các chữ cái và tần số của chúng ?	
Học sinh lập bảng:
N
G
A
H
O
V
I
E
C
T
D
L
B
4
2
4
2
3
1
1
2
2
2
1
1
1
 Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường học được ghi lại trong bảng sau:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
 a) dấu hiệu là gì ?số các giá tị của dấu hiệu ?
b) Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc lý thuyết ở bài trước.
Thống kê điểm thi môn toán học kỳ 1 của từng tổ và tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
TIẾT PPCT : 43
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : BẢNG “ TẦN SỐ”
CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
A) MỤC TIÊU : HS cần đạt được.
Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét sơ bộ về giá trị của dấu hiệu đượ dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng tần số từ bảng thống kê số liệu ban đầu và biết cách nhận xét
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Giáo viên gọi một học sinh lên bảnb làm bài tập đã ra ở tiết học trước
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
?1
Giáo viên cho học sinh làm 
Dưới dạng hoạt động nhóm
Hãy vẽ khung hình chữ nhật dưới dạng hai dòng:
+ dòng 1: ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
+ dòng 2: ghi các tần số tương ứng của giá trị 
Giáo viên giới thiệu và cách lập bảng tần số
+ giáo viên giới thiệu: giá trị (x), tần số (n) N= 20 và giới thiệu bảng nhứ thế gọi là bảng tần số
Học sinh hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Kết quả hạot động:
1/ Lập bảng tần số:
 Theo bảng thống kê số liệu từ bảng 1, ta có bảng tần số như sau:
Giá
Trị(x)
28
30
35
50
98
99
100
101
102
Tần
Số (n)
2
8
7
3
N= 20
3
4
16
4
3
Hoặc:
Học sinh chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc
Giá
Trị(x)
Tần
Số (n)
28
2
50
30
8
35
7
50
3
N= 20
D) CỦNG CỐ :
Cho học sinh làm bài tập 6 trang 11 sgk:
a) Dấu hiệu: số con trong mỗi gia đình
b) Lập bảng tần số:
số con trong mỗi gia đình(x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N= 30
c) Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn từ 0 đến 4 con.
- Số gia đình có hai con chiếm tỷ lệ cao hơn.
- Số gia đình có 3 con chỉ chiếm xấp xỉ 23,3,%
Cho học sinh làm bài tập 7 trang 11 sgk:
	a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
b) Lập bảng tần số:
Tuổi nghề của mỗi công nhân(x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N= 30
c) Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là một năm.
- Tuổi nghế cao nhất là 10 năm.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân lại bài.
Làm các ... ùt:
- Điểm thấp nhất 7.
- Điểm số cao nhất 10.
- Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỷ lệ cao
Bài tập 9/12.SGK:
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS
số các giá trị 30
b) Bảng tần số
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N= 35
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem kỹ lại các bài toán đã giải
Làm tiếp các bài toán còn lại trong SBt
Đọc trước bài mới
TIẾT PPCT : 45
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 3 : BIỂU ĐỒ 
A) MỤC TIÊU : HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC
 Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng dãy số biến thiên theo thời gian.
Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Từ bảng số liệu ban đầu, có thể lập được bảng nào ? nêu tác dụng của bảng đó
Làm bài tập: Thời gián hoà thành cùng một loại sản phẩm của 30 công nhântrong một phân xưởng được ghi bảng sau ( treo bảng phụ)
	a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
	b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét ?
Giáo viên treo bảng phụ: Ngoài bảng thông kê số liệu ban đầu, bảng tần số. Người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Hình ảnh trên gọi là biểu đồ đoạn thẳng
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
?1
Giáo vienquay trở lại bảng 1 SGK và cùng học sinh thực hiện 
Theo các bước như trong SGK
Giáo viên lưu ý:
- Độ dài đơn vị trên hai trụcsố có thể khác nhau
- Giá trị viết trước tần số viết sau
Giáo viên gới thiệu biểu đồ cột 
Học sinh đọc từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳûng như trong 
?1
Họcsinh nhắc lại từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
1/ Biểu đồ đoạn thẳng:
Bảng tần số: 
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
2/ Chú ý:
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nghiên cứu kỹ cách vẽ một biểu đồ.
Làm các bài tâp 11+12 trang 14 SGK + 9 + 10 trang 6 SBT
Đọc bài đọc thêm trang 16-5,16 sgk
TIẾT PPCT : 46
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
 Học sinh biết cách dùng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng học sinh biết lập lại bảng “ tần số”.
Học sinh có kĩ năng đọc biểu đồ một cáh thành thạo.
Học sinh biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng +làm bài tập trang 14SGK
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên treo bảng phụ - học sinh đọc lại đề toán
- Căn cứ vào đề toán em hãy thực hiện các yêu cầu của bài toán. Sau đó giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện câu a
Giáo viên goiï tiếp một học sinh lên bảng thực hiện câu b
Giáoviên nhận xét kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh
* Từ biểu đồ các em hãy lập bảng tần số
Bài 12 trang 14 SGK;
a) Lập bảng tần số:
Giá trị (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N =12
b) Biểu diễn bằng biểu đồ :
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ biểu đồ.Học sinh quan sát và lập bảng tần số
Giáo viên treo bảng phụ có đề bài-một học sinh đọc to đề bài
Giáo viên cho học sinh tự thực hiện vào tập
Sau đó giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện
Từ biểu đồ ta lập được bảng tần số như sau:
Giá
Trị (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần
Số(n)
0
3
6
5
2
7
3
4
5
3
2
N= 40
Bài tập 10 trang 5 SBT:
a) Số trận mỗi đội phải thi đấu: 18 trận
b) biểu đồ đoạn thẳng:
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân lại bài.
Làm bài tập sau:điểm thi của lớp 7B được cho bởi bảng sau:
7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị.
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c) Lập bảng tần “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
TIẾT PPCT : 47
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 4 : SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
A) MỤC TIÊU :HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC
Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài toán đã ra ở tiết học trước
Bảng tần số:
Giá trị (x)
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
Tần số (n)
2
4
1
5
3
6
2
5
1
1
N=30
Vẽ biểu đồ:
- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ : Nội dung bảng 17 lên bảng
?1
Cho học sinh thực hiện 
+ Có bao nhiêu bạn làm bàikiểm tra?
+ Hãy lập bảng tần số 
Giáo viên bổ sung thêm hai cột
Giáo viên HD tính giá trị TB
?1
Học sinh quan sát và thực hiện 
+ Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
+ Học sinh thực hiện .... 
1/ Số TB cộng của một dấu hiệu:
Giá trị
Tần số
C. tích
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
= 250:40
= 6,25
N=40
250
Qua cách tính Số TB cộng trong bảng trên.
Em hãy nếu các bước thực hiện ? và nêu công thức tổng quát cho cách tính
Giáo viên cho học sinh áp dụng công thức trên làm 
?2
Qua hai bài toán trên em rút ra nhận xét gì ?
Dựa vào khái niệm em hãy tìm mốt dấu hiệu trong hai bảng tính mà ta vừa thực hiện
Học sinh nêu các bước thực hiện . ... .
Học sinh suy nghĩ và lập được công thức tổng quát 
?2
Học sinh thực hiện 
 = 
 =6,68
Học sinh cũng có thể lập bảng rồi tính
Học sinh tìm mốt của dấu hiệu trong hai bảng tính trên:
Bảng 1 : 
M0 = 7 hoặc 8
Bảng 2:
M0 =6 hoặc 8
Công thức :
Trong đó: 
+ x1.x2 ...xk là những dấu hiệu khác nhau của dấu hiệu
+ n1.n2 ...nk là những các tần số tương ứng 
+ N là số các giá trị
2/ Ý nghĩa của số TB cộng :
(sgk
3/ Mốt của dấu hiệu:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
+ Ký hiệu : M0
D) CỦNG CỐ :
Giáoviên cho hộc sinh làm bài tập 15 
a) Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn
b) Số trung bình cộng:
= 1172,8
Vậy trung bình cộng 1172,78 giờ
c) M0=1180
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học bài, làm các bài tập sau: 14, 17 trang sgk + 11,12, 13 trang 6 sbt.
TIẾT PPCT : 48
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TÂP
A) MỤC TIÊU : 
Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng.
Đưa ra một số bảng tần số để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1: Nêu các bước tính số TB cộng, nêu công thức tính số TB cộng và giải thích các ký hiệu + làm bài tập 17a/20
 * * = 7,68 phút
HS2: Nêu ý nghĩa của số TB cộng ? thế nào là mốt cả dấu hiệu + làm bài tập 17b/20
***M0= 8
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên treo bảng phụ có đề bài
Em hãy cho biết : Để tính điễm trung bình từng xạ thủ ta phải thực hiện như thế nào ?
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện-học sinh cả lớp cùng thực hiện theo
Có nhận xét gì về khả năng củatừng người?
Bài tập 12 trang 6 SBT:
Xạ thủ A
Xạ thủ A
Giá trị(x)
Tsố (n)
Các tích
Giá trị(x)
Tsố (n)
Các tích
8
9
10
5
6
9
N =20
40
54
90
184
6
7
9
10
2
1
5
12
N=20
12
7
45
120
184
= 184:20 =9,2
= 184:20 =9,2
Hai có kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bắn đều hơn, còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn
Giáo viên cho học sinh làm tiếp bài tập sau:
Tìm số TB cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng
18
19
28
26
18
19
20
17
16
18
30
31
24
22
24
21
18
22
18
21
18
21
17
31
17
19
18
20
26
24
Giáo viên cho học sinh hoạt động theo hóm
Giáo viên kiểm tra kết quả của từng nhóm. Cho điểmnhóm có kết quả tốt nhất
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta lập bảng tần số sau:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
17
18
19
20
21
22
24
26
28
30
31
3
7
3
2
3
2
3
3
1
1
2
51
126
57
40
63
44
72
78
28
30
62
= 
651: 30
= 21,7
N =30
651
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên hướng dẫn họcsinh sử dụng máy tính bỏ túi tính kết quả trung bình bằng bài tập 13 trang 6 SBT.
+ Cách 1: sử dụng bốn phép toán phương pháp thông thường của máy
Ấn Mode+ shift + clr ( xoá dữ liệu cũ) = = 
Ấn tiếp [5x8+6x9+9x10] :[5+6+7}= 
Kết quả=9,2
+ Cách 2: Sử dụng chương trình thống kê cảu máy:
Ấn:Mode,mode chọn số 1 ( SD)
Nhập dữ liệu bằng phím DT ( M+)
Sau khi nhập xong dữ liệu Ấn : Shift+S-Var( phím số 2) chọn số tính giá trị trung bình kết quả : =9,2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân lại bài, làm bài tập sau.
Điểm thi môn toán lớp 7B được ghi ở bảng sau
6
5
4
7
7
6
8
5
8
3
8
2
4
6
8
2
6
3
8
7
7
7
4
10
8
7
3
5
5
5
9
8
9
7
9
9
5
5
8
8
5
9
7
5
5
a) Lập bảng tần số của dấu hiệu
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tím mốt của dấu hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 tuan 19+ 22.doc