Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Bài 1 : Thu thập số liệu thống kê tần số (tiết 2)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Bài 1 : Thu thập số liệu thống kê tần số (tiết 2)

& Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác địng và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụmtừ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khac nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

& Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị củanó và tần số của một giá trị.Biết lậpcác bảng đơ giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra.

 

doc 50 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Bài 1 : Thu thập số liệu thống kê tần số (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT : 41
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 1 : THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ
TẦN SỐ
A) MỤC TIÊU : Học sinh cần đạt được:
Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác địng và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụmtừ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khac nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị củanó và tần số của một giá trị.Biết lậpcác bảng đơ giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ : có nội dung bàng 1.
Khi điều tra về số cây trồng được mỗi lớp. Người điều tra lập được bảng dưới đây. 
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi trong một bảng gọi là bảng thống kê số liệu ban đầu
- bảng thống kê số liệu ban đầu gồm mấy cột, nội dung từng cột là giìø ?
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm thống kê điểm tất cả các bạn trong tổ của mình
Giáo viên kiểm ra một số nhóm
- Tuỳ theo yêu cầu củamỗi cuộc điều tra mà bảng thống kê số liệu ban đầu có thể khác nhau
Học sinh quan sát bảng 1 
Bảng 1 gồm ba cột: cột thứ tự, tên lớp, số cây trồng được của mỗi lớp
Học sinh hoạt động nhóm thống kê điểm tất cả các bạn trong tổ
1) Thu thập số liệu, bảng thống kê số liệu ban đầu:
STT
LỚP
SỐ CÂY TRỒNG ĐƯỢC
1
6A
35
2
6B
30
3
6C
28
4
6D
30
5
6E
30
6
7A
35
7
7B
28
8
7C
30
9
7D
30
....
....
....
20
9E
50
?2
Giáo viên cho học sinh làm
Nội dung điều tra ở bảng 1 là gì ?.
Như vậy dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra
- Ở bảng 1 chúng ta có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
- Dấu hiệu ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị?
- hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu.
- Dãy giá trị ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
?6
Giáo viên cho học sinh làm 
- Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? 28, 35, 50 
Như vậy: giá trị 30 có tần số là 8.
- tần số của một giá trị là gì?
?7
Giáo viên cho học sinh làm 
Nội dung điều tra ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
Hs : ở bảng 1 chúng ta có 20 đơn vị điều tra
- dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị
- học sinh đọc dãy giá trị của dấu hiệu X cột 3bảng 1
Học sinh quan sát và tra lời ...... ( có 4 giá trị khác nhau 28, 30, 35, 50 )
- Có 8 lớp trồng được 30 cây 
- Có 2 lớp trồng được 28 cây
- Có 7 lớp trồng được 35 cây
- Có 3 lớp trồng được 50 cây
- học sinh đọc tần số các giá trị còn lại
- học sinh tả lời: . . . 
- học sinh thực hiện
x1 = 28 có n1 = 2
x2 = 30 có n2 = 8
x3 = 35 có n3 = 7
x4 = 50 có n4 = 3
2) Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
- Vấn đề mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
- Ký hiệu : X 
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
- Ưùng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu. Số liệu đó gọi là mộ giá trị của dấu hiệu.
3) Tần số của mỗi giá trị:
* Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
* Lưu ý:
- Giá trị của dấu hiệu ký hiệu x.
- Tần số của giá trị ký hiệu là n
D) CỦNG CỐ :
Học sinh làm bài tập 2 trang 7 SGK
a) dấu hiệu: thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường, dấu hiệu đó có 10 giá trị
b) có 5 giá trị khác nhau.
c) x1 = 7 có n1 = 1; x2 = 18 có n2 = 3; x3 =19 có n3 =2;x4 = 0 có n4= 2; x5 = 21 có n1 = 1
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Hocï thuộc bài- làm các bài tập 1 trang 7 , 3 trang 8 SGK+ 1,2,3 trang 3,4 SBT
 Lập phiếu điều tra về số con trong một gia đình tại nơi em đang ở
TIẾT PPCT :42
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiện thức đã được học ở tiết trước.
Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu, tìm tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : 	Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Hs1: a) Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì ?
b) Kiểm tra bài điều tra về số con.
HS2: Làm bài tập 1 trang 7 SBT
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 trang 8 
-a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng là gì ?
- b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 
-c)Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng
Một học sinh đọc to đề bài 
Học sinh : Thời gian chạy 50 mcủa mỗi học sinh.
Bảng 5: Có 20 giá trị và có 5 giá trị khác nhau.
Bảng 6: Có 20 giá trị và có 4 giá trị khác nhau
Bảng 5: các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 tần số tương ứng 2, 3, 8, 5, 2
Bảng 6: các giá trị khác nhau: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 tần số tương ứng 3, 5, 7, 5
Bài 3 trang 8
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng là gì
 + Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mcủa mỗi học sinh.
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
+ Bảng 5: Có 20 giá trị và có 5 giá trị khác nhau.
+ Bảng 6: Có 20 giá trị và có 4 giá trị khác nhau
c) Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng
+ Bảng 5: Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 tần số tương ứng 2, 3, 8, 5, 2
+ Bảng 6: Các giá trị khác nhau: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 tần số tương ứng 3, 5, 7, 5
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 4 trang 9
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị đó?
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng? 
Một học sinh đọc to đề bài 
- Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp,
Số các giá trị là 30
- Số các giá trị của dấu hiệu là 5.
Các giá trị khác nhau : 98, 99, 100, 101, 102 có tần số theo thứ tự là: 3, 4, 16, 4, 3
Bài 4 trang 9:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị đó?
+ Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp,
Số các giá trị là 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
+ Số các giá trị của dấu hiệu là 5.
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng?
+ Các giá trị khác nhau : 98, 99, 100, 101, 102 có tần số theo thứ tự là: 3, 4, 16, 4, 3
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau
 Để cắt chữ “ NGÀN HOA VIỆC TỐT DÂNG LÊN BÁC HỒ” Hãy lập bảng thống kê các chữ cái và tần số của chúng ?	
Học sinh lập bảng:
N
G
A
H
O
V
I
E
C
T
D
L
B
4
2
4
2
3
1
1
2
2
2
1
1
1
 Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường học được ghi lại trong bảng sau:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
 a) dấu hiệu là gì ?số các giá tị của dấu hiệu ?
b) Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc lý thuyết ở bài trước.
Thống kê điểm thi môn toán học kỳ 1 của từng tổ và tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
TIẾT PPCT : 43
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : BẢNG “ TẦN SỐ”
CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
A) MỤC TIÊU : HS cần đạt được.
Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét sơ bộ về giá trị của dấu hiệu đượ dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng tần số từ bảng thống kê số liệu ban đầu và biết cách nhận xét
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Giáo viên gọi một học sinh lên bảnb làm bài tập đã ra ở tiết học trước
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
?1
Giáo viên cho học sinh làm 
Dưới dạng hoạt động nhóm
Hãy vẽ khung hình chữ nhật dưới dạng hai dòng:
+ dòng 1: ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
+ dòng 2: ghi các tần số tương ứng của giá trị 
Giáo viên giới thiệu và cách lập bảng tần số
+ giáo viên giới thiệu: giá trị (x), tần số (n) N= 20 và giới thiệu bảng nhứ thế gọi là bảng tần số
Học sinh hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Kết quả hạot động:
1/ Lập bảng tần số:
 Theo bảng thống kê số liệu từ bảng 1, ta có bảng tần số như sau:
Giá
Trị(x)
28
30
35
50
98
99
100
101
102
Tần
Số (n)
2
8
7
3
N= 20
3
4
16
4
3
Hoặc:
Học sinh chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc
Giá
Trị(x)
Tần
Số (n)
28
2
50
30
8
35
7
50
3
N= 20
D) CỦNG CỐ :
Cho học sinh làm bài tập 6 trang 11 sgk:
a) Dấu hiệu: số con trong mỗi gia đình
b) Lập bảng tần số:
số con trong mỗi gia đình(x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N= 30
c) Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn từ 0 đến 4 con.
- Số gia đình có hai con chiếm tỷ lệ cao hơn.
- Số gia đình có 3 con chỉ chiếm xấp xỉ 23,3,%
Cho học sinh làm bài tập 7 trang 11 sgk:
	a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
b) Lập bảng tần số:
Tuổi nghề của mỗi công nhân(x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N= 30
c) Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là một năm.
- Tuổi nghế cao nhất là 10 năm.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân lại bài.
Làm các ...  x thì x2 + 1 > 0
Như vậy:
Một đa thức có thể có một, hai... hoặc không có nghiệm nào 
Số nghiệm của một đa thức không vuợt qua bậc của nó
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên cho học sinh làmbài tập 54 tại lớp:
Kiểm tra xem giá trị x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không ?
Ta có :
P() = 5. + = 
 P() = 1
Vậy x = không phải là nghiệm của đa thức trên
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Bài tập 56 trang 48 và bài 43, 44, 46, 47, 50 trang 15, 16 SBT
Tiết sau ôn tập chương IV. Học sinh làm các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập 57, 58, 59, trang 49, SGK.
TIẾT PPCT :
 TIẾT PPCT : 63
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TT) 
A) MỤC TIÊU :
 Như tiết 62
Củng cố và khắc sâu khái niệm nghiệm của một đa thức cho học sinh
Trình bày cách tìm nghiệm của một đa thức
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Hs1: làm câu b bài 54:
Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 +3 = 0
 x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x +3
 Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0
 x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x +3
Hs2: là bài tập 55:
a) Tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 6
ta có : 3y + 6 = 0 3y = -6 y = -2
Đa thức trên có nghiệm y = -2
b) Đa thức sau : Q(y) = y4 + 2 là đa thức không có nghiệm vì với gia trị nào của y thì Q(y) = y4 + 2 > 0
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh làm 
?1
Giáo viên gi đề bài lên bảng
x = -2; 0; 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 - 4x không ? 
Học sinh thực hiện :
* Khi x =-2:
(-2)3 - 4.(-2) = -8 +8 = 0
x = -2 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 0
(0)3 - 4.(0) = 0 +0 = 0
x = 0 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 2:
(2)3 - 4.(2) = 8 +8 = 16
x = 2 không phải là nghiệm của đa thức trên 
x = -2; x = 0;x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 - 4x không ? 
Giải:
* Khi x =-2:
(-2)3 - 4.(-2) = -8 +8 = 0
x = -2 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 0
(0)3 - 4.(0) = 0 +0 = 0
x = 0 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 2:
(2)3 - 4.(2) = 8 +8 = 16
x = 2 không phải là nghiệm của đa thức trên
?2
Tương tự giáoviên cho học sinh hoạt động theo nhóm phần 
Giáo viên gọi học sinh đại diện các nhóm lạn bảng trình bày kếtquả hoạt động
Học sinh hoạt động theo nhóm
Câu a: 
* Khi x = 
+= 
x = không phải là nghiệm của đa thức trên
* Khi x = không phải là nghiệm của đa thức trên
* Khi x = :
phải là nghiệm của đa thức trên
Với đa thức:
a) P(x) = 2x + có một nghiệm
 x = 
b) Q(x) = x2 - 2x - 3 cóhai nghiệm
x = -1 ; x = 3
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 4 nhóm
+ Phát cho các nhómphiếu trên đó có ghi đa thức: Q( x) = x3 - x
+ Hãy chọn hai trong các số sau là nghiệm của đa thức trên: -3, -2, 1, 0,1 ,2, 3
Nhóm nào ghi được hai số đều là nghiệmcủa đa thức trên thì chiến thắng
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xemlại nội dung các bài toán vừa học
Làmcác bài tập còn lại trong SGK + SBT
Xem trước phần ôn tập chương
Tiết sau chúng ta ôn tập chương
Tiết PPCT: 64
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
A) MỤC TIÊU :
 Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầ của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức .
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC : 
+ Thế nào là hai đoơn thức đồng dạng cho ví dụ ?
+ Phát biểu quy tắc cộng và trừ hai đa thức một biến.
+ Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
Tính giá trị của mỗi BT sau tại x = 1, y = -1, z = -2:
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
b) xy2 + y2z3 + z3x4
Tính tích các đơn thức sau và tìmbậc của chúng
a) xy3 và -2x2yz2
b) -2x2yz và- 3xy3z
cho hai đa thức:
P(x) = x5 -3x2 +7x4 - 9x3 +x2 - 
Q(x) = 5x4 - x5 +x2 -2x3 +3x2 -
a) sắp xếp các đa thức trên
b) Tính 
P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Sắp xếp các đa thức sau rồi tính gia’ trị của đa thức đó khi x =1; x =-1
M(x) = 5x3 +2x4 -x2+ 3x2- x3 -x4 +1 - 4x3 
Học sinh quan sát đề bài và tự thực hiện trong ít phút
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
= 2.1.(-1){5.12.(-1)+3.1-(-2)}
=-2.{(-5)+3+2} = -2.0 = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1-8 -8 = -15
Hai học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh nhận xét kết quả 
Hai học sinh lên bảng thực hiện
a) xy3.( -2x2yz2) = x3y4z2
b) (-2x2yz).( - 3xy3z) = 6x3y4z2
hai học sinh lên bảng thực hiện:
câu a:
P(x) = x5 -3x2 +7x4 - 9x3 +x2 - 
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
Câu b)
P(x) + Q(x) =
= 12x4 - 11x3 +2x2 - 
P(x) - Q(x) =
= 2x5 +2x4 - 7x3 -6x2 
Một học sinh lên bảng thu gọn đa thức
M(x) = (2x4 -x4)+(5x3-4x3)+(-x2 +3x2)+1
M(x) = x4 + 2x2 +1
Bài 58 trang 49:
Tính giá trị của mỗi BT sau tại x = 1, y = -1, z = -2:
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
b) xy2 + y2z3 + z3x4
giải:
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
= 2.1.(-1){5.12.(-1)+3.1-(-2)}
=-2.{(-5)+3+2} = -2.0 = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1-8 -8 = -15
Bài 61 trang 49
Tính tích các đơn thức sau và tìmbậc của chúng
a) xy3 và -2x2yz2
b) -2x2yz và- 3xy3z
Giải:
a) xy3.( -2x2yz2) = x3y4z2
có bậc là 9 hệ số 
b) b) (-2x2yz).( - 3xy3z) = 6x3y4z2
có bậc 9 hệ số 6
Bài 62 trang 50:
a)
* P(x) = x5 -3x2 +7x4 - 9x3 +x2 - 
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
* Q(x) = 5x4 - x5 +x2 -2x3 +3x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
b) Tính: P(x) + Q(x) =
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
P(x) + Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
Tính P(x) - Q(x) 
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
P(x) - Q(x) = 2x5 +2x4 - 7x3 -6x2
Bài 63 trang 50:
M(x) = x4 + 2x2 +1
M(1) = 14 + 2.12 + 1= 1+2+1 =3
M(-1) = (-1)4+ 2.(-1)2+1 = 1+ 2+1 = 3 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân tập quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Bài tập về nhà số 62, 63, 65. trang 50 SGK; số 51, 52, 53 trang 16 SBT.
Tiết saau tiếp tục ôn tập.
TIẾT 65 + 66 KIỂM TRA CUỐI NĂM
ĐỢI ĐỀ THI PHÒNG GD
TIẾT PPCT : 67
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A) MỤC TIÊU :
Hệ thống lại kiến thức cho học sinh
Các bài toán liên quan phần thống kê
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
- Dấu hiệu ở đây là gì ?
- Bảng tần số gồm mấy cột đó là những cột nào ?
Em hãy lập bảng tần số và ýinh giá trị trung bình vào trong bảng đó
Học sinh quan sát đề bài
Dấu hiệu là: Tuổi nghề của 30 CN
Bảng gồm 4 cột:
+ Tần số.
+ Cột giá trị
+ Các tích.
+ Giá trị TB
Học sinh thực hiện 
Bài 1: Tuổi nghề của 30 CN được cho trong bảng sau
5
2
1
5
7
2
8
6
3
7
4
6
7
3
5
2
1
4
9
8
3
6
7
8
9
3
2
5
6
4
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số
c) Tính giá trị TB của tuổi nghề
d) Tìm mốt của dấu hiệu
Giải :
a) Dấu hiệu là: Tuổi nghề của 30 CN
Giá trị
Tần số
Các tích
Giá trị TB
1
2
2
 = 
= 3,8
2
4
8
3
4
12
4
3
12
5
4
20
6
4
24
7
4
28
8
3
24
9
2
18
N =30
114
Mốt của dấu hiệu là gì ?
Trong các giá trị trên giá trị nào gọi là mốt của dấu hiệu ?
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
Các đa thức trên đã thu gọn chưa?
Giáo viêngợi ý:
B1: viết các đa thức vào bên trong dấu ngoặc
B2: bỏ dấu ngoặc ( đổi dấu các hạng tử bên trong nếu là dấu trừ ở đằng trước dấu ngoặc)
B3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng
Em hãy thực hiện các câu a, b , c
Tương tự cho câu b và câu c
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Chọn trong các số: 2,3,5,6,7
học sinh quan sát các đa thức
các đa thức trên đã thu gọn
a) A + B -C = (x2 -2x -y2 +3y -1) +(-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = x2 -2x -y2 +3y -1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 - 3x2 +2xy -7y2 +3x + 5y + 6 = -4x2 -4x -5y2 +4y +2xy + 8
b) A -B +C = x2 -2x -y2 +3y -1) - (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6)= x2 -2x -y2 +3y -1 - 2x2 -3y2 + 5x - y - 3 + 3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6= 2x2 -5x +3y2 +2x -6y -2xy -10
c) -A + B + C = -(x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) +(3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = -x2 +2x +y2 -3y +1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 + 3x2 -2xy +7y2 +3x - 5y -6 =11y2 -7y - 2xy -2
c) mốt của dấu hiệu:
M0 = 2; M0 = 3M0 = 5M0 = 6 M0 = 7
Bài 2: Cho các đa thức:
A = x2 -2x -y2 +3y -1
B = -2x2 +3y2 - 5x + y + 3
C = 3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6
Tính: 
a) A + B -C
b) A -B +C
c) -A + B + C
Giải:
a) A + B -C = (x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = x2 -2x -y2 +3y -1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 - 3x2 +2xy -7y2 +3x + 5y +6 = - 4x2 -4x -5y2 +4y +2xy + 8
b) A -B +C = x2 -2x -y2 +3y -1) - (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6)= x2 -2x -y2 +3y -1 - 2x2 -3y2 + 5x - y - 3 + 3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6= 2x2 -5x +3y2 +2x -6y -2xy -10
c) -A + B + C = -(x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) +(3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = -x2 +2x +y2 -3y +1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 + 3x2 -2xy +7y2 +3x - 5y -6 =11y2 -7y - 2xy -2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập
Bài tập về nhà số 55, 57 trang 17 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docÑAÏI 7 HK II GOÁC.doc