A. Mục tiêu:
-HS hiểu sâu hơn về khái niệm SHT (SHT được viết dưới dạng số nguyên, phân số, số thập phân) và giá trị tuyêt đối của SHT .
-Biết so sánh hai SHT : so sánh trực tiếp (Dựa trên cơ sở so sánh 2 phân số) và so sánh gián tiếp (dựa vào tính chât bắc cầu x
-Thực hành tính nhanh biểu thức số hữu tỉ bằng cách thực hiện phép tính một cách hợp lí ( dựa vào tính chât của các phép tính).
Tiết 5 LUYỆN TẬP Ngày soạn :26/8/2008 Ngày dạy: A. Mục tiêu: -HS hiểu sâu hơn về khái niệm SHT (SHT được viết dưới dạng số nguyên, phân số, số thập phân) và giá trị tuyêt đối của SHT . -Biết so sánh hai SHT : so sánh trực tiếp (Dựa trên cơ sở so sánh 2 phân số) và so sánh gián tiếp (dựa vào tính chât bắc cầu x<yvà y<z thì x<z). -Thực hành tính nhanh biểu thức số hữu tỉ bằng cách thực hiện phép tính một cách hợp lí ( dựa vào tính chât của các phép tính). B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, MTBT Casio fx220 hoặc fx500A hoặc fx500MS Hs: MTBT D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’)Vắng:.. II. Bài củ: (1’) 1. Tìm x biết 2. Thực hiện một cách hợp lí nhất để tính nhanh các biểu thức sau: a) A = 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) b) B = -6,5 . 2,8 + 2,8 . (-3,5) Sau khi kiểm tra giáo viên chốt lại: Với (a>0) thì x = a hoặc x = -a a<0 thì không tìm được x. III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (1’) 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Gv cho HS làm bài tập 23 SGK Gv gợi ý: Nếu ta coi cặp số cần só sánh là x và z thì ta phải tìm ra số y sao cho x<y<z Hs suy nghỉ thực hiện. Gv gọi một HS lên bảng giải câu a,b HS: à Gv: Làm như thế nào để so sánh ? HS: so sánh và GV: gợi ý lấy mẫu số chia tử số gần bằng bao nhiêu ? Vậy so sánh với phân số nào ? GV: Tương tự so sánh: và ? HS thực hiện. Gv chốt lại: Khi so sánh 2 phân số thì phải đưa chúng về cùng mẫu (hoặc cùng tử) dương rồi sau đó so sánh các tử ( hoặc mẫu). GV: Cho hs hoạt động nhóm. HS: hoạt động nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS: à GV: Kiểm tra một vài nhóm sau đó cho HS nhận xét bài bạn. GV: Cho HS dùng máy tính để kiểm tra lại. GV: Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ? HS: Số 2,3 và -2,3 GV: Trước hết ta làm gì ? HS: Chuyển qua vế phải rồi làm tương tự câu a. GV chốt lại: Để tìm x trong bài toán có dạng ta phải tìm x trong 2 trường hợp: A(x) = a ; A(x) = -a Khi gặp trường hợp A(x) + b = a ta phải chuyển vế b ở vế trái sang -b ở vế phải. Nếu a-b = c > 0 tìm x trong 2 trường hợp = c ; = -c c < 0 : khônh tìm được x Gv: yêu cầu HS sử dụng MTBT theo hướng dẫn SGK. HS: Xem hướng dẫn và tính. GV: Hướng dẫn cho các em sử dụng còn lúng túng. Bài 23 SGK : (9’) So sánh: a) 4/5 và 1,1 Vì 4/5 < 5/5 = 1 và 1 < 1,1 nên 4/5 < 1,1 b) Vì 0 > -500 và 0,001 > 0 nên -500 < 0,001 c) Vậy d) Vậy Bài 24 SGK :(8’) Áp dụng tính chất tính nhanh: a) (-2,5 . 0,38 . 0,4)-[0,125 . 3,15 . (-8)] =[(-2,5 . 0,4) . 0,38]-[(-8 . 0,125) . 3,15] =(-1) . 0,38 - (-1) . 3,15 = -0,38 - (-3,15) =0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] [2,47 . 0,5 - (-3,53) . 0,5] =[(-20,83 - 9,17) . 0,2] : [(2,47 + 3,53).0,5] =(-30 . 0,2) (6 . 0,5) = -6 : 3 = -2 Bài 25: (8’) :Tìm x: a) Þ x - 1,7 = 2,3 * x - 1,7 = 2,3 Þ x = 2,3 + 1,7 = 4 * x - 1,7 = -2,3 Þ x = -2,3 + 1,7 = 0,6 b) Bài 26: Sử dụng MTBT (8’) a) (-3,1597) + (-2,39) = -5,5497 b) -0,793 - (-2,1068) = 1,3138 c) -0,5 . (-3,2) + (-10,1) . 0,2 = -0,12 IV. Củng cố: V. Dặn dò: (5’) - Xem các bài tập đã làm. - BTVN 23, 32 SBT - Ôn luỹ thừa với số mủ tự nhiên ( lớp 6) - Hướng dẫn bài 32: có giá trị như thế nào ? - có giá trị như thế nào ? Þ A = 0,5 - có giá trị như thế nào ? Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: