1. Kiến thức: Nhận biết 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức, nhận biết được 1 đơn thức là đơn thức thu gon, phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức.
2. Kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thu gọn, nhân 2 đơn thức.
Tiết 54 ĐƠN THỨC Ngày soạn: 8/03/2009 Ngày dạy3/2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức, nhận biết được 1 đơn thức là đơn thức thu gon, phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức. 2. Kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thu gọn, nhân 2 đơn thức. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, bảng phụ để hạot động nhóm. Hs: Bút lông D. Tiến trình: I. Ổn định: (1phút) : II. Bài củ: (5phút) : Lớp 7C.7D.. Nội dung kiểm tra Cách thức thực hiện Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị các biến ta làm như thế nào ? - BT9 SGK. Gäi 1 häc sinh lªn tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (1phút) :Chúng ta đã học các BTĐS. Vậy biểu thứ nào được goịo là đơn thức ? à 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1/ Hoạt động 1(10phút): G1-1 cho HS làm ?1 SGK G1-2 chia ra 2 nữa lớp. * Một nữa tìm tìm biểu thức chứa phép cộng, trừ. * Một nữa tìm biểu thức cò lại. G1-3 gọi đại diện đọc các biểu thức và giới thiệu đơn thức. Qua biểu thức trên, như thế nào gọi là đơn thức ? H1-1: à G1-4: Số 0 có gọi là đơn thức ? HS : Phải vvì số 0 làmột số. G1-5 gọi HS cho VD về đơn thức. H1-2: ... G1-6: (5-x).x2 ; x2y ; -5 là các đơn thức đúng hay sai ? H1-3: ... G1-7 lấy ví dụ ghi bảng. H1-4 theo dõi G1-8: Các biến x, y có mặt mấy lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương ? H1-5: 1 lần. 2/Hoạt động 2(15phút): G2-1: - x2y4 là đơn thức thu gọn. G2-2 giửi thích các biến, các hệ số. H2-1 theo dõi. G2-3: Vậy đơn thức thu gọn là gì ? H2-2:... G2-4: Các đơn thức sau đã thu gọn chưa ? Đâu là biến ? H2-3: ... Số 5 có phải là đơn thức thu gọn không ? H2-4: Phải. G2-5 lấy ví dụ và ghi bảng. G2-6 theo dõi và HS ghi vở. G2-7: Đơn thức trên đâu là phần biến ? H2-5: x3y4z2 G2-8 biến x có số mũ bằng ? tương tự cho y và z ? H2-6: ... G2-9: Tổng các só mũ của các biến bằng ? H2-7: ... G2-10: 9 là bậc của đơn thức. Vậy bậc của đơn thức là gì ? H2-8 nêu định nghĩa SGK a/. Hoạt động 3(10phút): G3-1: đơn thức 5, đơn thức 0 có bậc là bao nhiêu ? H3-1: 5 = 5.x0 Bậc 0 còn đơn thức 0 không có bậc. G3-2 cho ví dụ. G3-3: Thực hiện phép tính A.B ? H3-2: ... G3-4 tương tự ta có thể thực hiện nhân 2 đơn thức. Hãy tìm tìm tích 2 đơn thức trên ? H3-3 thực hiện. G3-5: Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào ? H3-4 nêu chú ý SGK. G3-6 cho HS làm ?3 HS: ... 1. Đơn thức: Bài 1: * Các biểu thức có chứa phép cộng, trừ: 3-2y ; 10x + y ; 5(x + y). * Các biểu thức còn lại 4xy2 ; -x2y3z; 2x2(-)y3x ; 2x2y - 2y Các biểu thức (2) được gọi là đơn thức. *Định nghĩa: (SGK) *Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức 0. ?2 ; ; xyzt2; ... là các đơn thức. Bài 10: (SGK) (5-x).x2 không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ. 2. Đơn thức thu gọn: VD: Xét đơn thức: các biến x, y có mặt một lần dưới dạng 1 luỹ thừa với số mũ nguyên dương nên nó là đơn thức thu gọn. - là hệ số; x2y4 là biến số. Định nghĩa: SGK VD: -9xy; 3x2y; 5x2y2 là các đơn thức thu gọn -9 ; 3 ; 5 là các hệ số. xy ; x2y ; x2y2 là phần biến. *Chú ý: SGK -Bậc của một đơn thức: VD cho 1 đơn thức -3x3y4z2 biến x có số mũ là 3 biến y có số mũ là 4 biến z có số mũ là 2 Tổng các số mũ của biến là 3+4+2 = 9 ta nói 9 là bậc của đơn thức. *Định nghĩa: SGK *Chú ý: -Số thức là đơn thức bậc 0. - Số 0: đơn thức không có bậc. 3. Nhân 2 đơn thức: Cho 2 biểu thức: A = 32.167 B = 34.166 A.B = (32.167).(34.166) = (32.34).(167.166) = 36.1613 Cho 2 đơn thức 2x2 y và 9xy4 (2x2 y).(9xy4) = (2.9)(x2.x)(y.y4) =18x3.y5 *Chú ý (SGK) ?3 (x3) (-8xy2) =[().(-8)].(x3.x).y2 = 2x4.y2 IV. Cũng cố: (2phút): -Bảng phụ;BT 13 SGK - ntn là đơn thức , đơn thức thu gọn, xác định bậc của đơn thức, nhân 2 đơn thức. - Muốn biết đơn thức có bậc hay không ta cần xét gì ? V. Dặn dò: (2phút): - Học kỹ lí thuyết. - BT 12, 11, 14 SGK và 14,15,16,17,18 SBT. - Hướng dẫn bài 14: Gọi đơn thức cần tìm là a.xn.ym ( a là hệ số ) thay x = -1, y = 1 a = ? (Chú ý số mũ của x có thể chẵn hoặc lẽ), sau đó viết cá đơn thức. - xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm.. ..
Tài liệu đính kèm: