Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 55: Luyện tập (tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 55: Luyện tập (tiếp theo)

Mục tiêu :

- HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

- HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

II / Phương tiện dạy học :

- Giáo án – SGK – Bảng phụ

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 55: Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55 LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu :
HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
II / Phương tiện dạy học :
Giáo án – SGK – Bảng phụ 
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra củng cố kiến thức cũ 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HS1: -Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
-Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
a) và 
b) 2xy và 
c) 5x và 5x2
d) và 
HS2: -Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
a) 
b) 
Cho HS nhận xét. GV đánh giá cho điểm.
HS1:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a) và b) có đồng dạng vì hai đơn thức có cùng phần biến.
c) và d) không đồng dạng vì phần biến khác nhau 
HS2: -Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
= 
= = 
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2 : Luyện tập:
Bài 19: SGK/36
Gọi 1HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
GV: Muốn tính giá trị biểu thức tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào?
GV: Em hãy thực hiện bài toán đó.
GV: Có cách nào tính nhanh hơn không?
Bài 21:SGK/36 
GV gọi 1HS lên bảng giải.
a) 
b) Thu gọn biểu thức: 
Bài 22 SGK/36
GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài 
- Muốn tính tích các đơn thức ta phải làm thế nào?
-Thế nào là bậc của đơn thức?
Goi hai HS lên bảng làm bài. Mỗi HS một câu.
a) 
b) =
Cho HS nhận xét . GV đánh giá 
Bài 23 SGK/36 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV phát phiếu học tập . HS làm và điền vào phiếu học tập
Chú ý Các câu d và e có nhiều kết quả.
Cho HS nhận xét bài làm của vài nhóm.
GV cho điểm các nhóm làm tốt.
Bài 19:
HS đọc đề bài 
HS: muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị x = 0,5; y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
HS lên bảng làm:
Thay x = 0,5 ; y = -1 vào bthức 
= 
= 
= 
HS: Đổi x = 0,5 = ; y = -1 thay vào biểu thức có thể rút gọn dễ dàng hơn.
= = 
Bài 21: Cả lớp giải. 1HS lên bảng thực hiện:
HS1: a) = 
= = xyz2
HS2:b) = 
Bài 22:
 HS đọc đề bài .
HS: Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó .
Cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng giải 
HS1:a) 
 = 
Đơn thức có bậc 8:
b) =
 = = 
Đơn thức có bậc 8.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 23: HS hoạt động nhóm.Đại diện nhóm trình bày bài giải ở phiếu học tập.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
HS nhận xét bài làm của vài nhóm.
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố kiến thức mới (12 phút)
Bài 20: Tổ chức “Trò chơi toán học” 
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 5 bạn , chỉ
 có một cây bút chuyền tay nhau viết.
-Ba bạn đầu làm câu 1
-Bạn thứ tư làm câu 2
-Bạn thứ năm làm câu 3
Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau 
được phép chữa bài bạn làm trước 
Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật 
chơi, có kỉ luật tốt là đội đó thắng.
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Cho đơn thức 
1)Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức 
2) Tính tổng của ba đơn thức đó.
3) Tính giá trị của ba đơn thức tổng vừa tìm 
được tại x = -1, y = 1
HS phát biểu như SGK . 
HS: nghe phổ biến luật chơi
HS cử 10 bạn xếp thành hai đội chuẩn bị chơi
Hai đội tiến hành chơi theo luật định 
HS lớp kiểm tra theo dõi.
Hết giờ GV và HS chấm thi và công bố kết quả 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Làm bài tập 19, 20, 21, 22, 23 SBT/12, 13
Đọc trước bài:”Đa thức” SGK/36
IV\ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55.doc