Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp theo)

Mục tiêu :

- HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.

- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

II / Phương tiện dạy học :

- Giáo án – SGK – Bảng phụ

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56 ĐA THỨC
I / Mục tiêu :
HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II / Phương tiện dạy học :
Giáo án – SGK – Bảng phụ 
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HS1: Tính :
a) 
b) 
Cho HS nhận xét . GV đánh giá.
HS1:
= =
==
HS nhận xét bài giải của bạn 
Hoạt động 2 : Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
1. Đa thức:
GV đưa hình vẽ SGK/36 lên bảng phụ 
GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về hai phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x và y của tam giác đó.
GV: Cho các đơn thức: 
Em hãy lập tổng các đơn thức đó.
GV: Cho biểu thức:
Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên
GV: Biểu thức này là tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào đểå thấy rõ điều đó 
GV: Các biểu thức:
là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử.
GV: Vậy thế nào là một đa thức?
- Hãy chỉ rõ các hạng tử có trong đa thức a?
GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, C, M, N, 
Ví dụ :
Cho HS làm ?1 SGK/ 37
GV nêu Chú ý SGK/37 : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2.Thu gọn đa thức: 
GV: Trong đa thức 
Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ?
GV: Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N
Gọi 1HS lên bảng làm.
GV: Trong đa thức có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không?
GV: Ta gọi đa thức là dạng thu gọn của đa thức N
Cho HS làm ?2 SGK/37. 
GV đưa đề bài lên bảng phụ :
Thu gọn đa thức sau:
Cho HS nhận xét.
3/ Bậc của đa thức :
GV: Cho đa thức 
GV: Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao?
GV: Hãy tìm bậc của mỗi hạng tử có trong đa thức M?
GV: Bậc cao nhất có trong các bậc đó là bao nhiêu?
GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Vậy bậc của đa thức là gì?
GV cho HS khác nhắc lại.
Cho HS làm ?3 SGK/38 và yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Tìm bậc của đa thức :
GV cần lưu ý HS phải đưa về dạng thu gọn của Q để tìm bậc của đa thức.
Cho HS đọc phần Chú ý SGK/38
HS lên bảng viết:
HS: 
HS: Biểu thức này gồm phép cộng và phép trừ các đơn thức
HS:
HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
-Các hạng tử của đa thức đó là:
HS: Những hạng tử đồng dạng là:và ; -3xy và xy; -3 và 5
HS lên bảng làm:
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS: Trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau.
Hs làm ?2 
Cả lớp cùng giải 1. HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét.
HS: Đa thức ở dạng thu gọn vì trong đa thức không còn đơn thức nào đồng dạng với nhau.
HS: Hạng tử có bậc 7
 Hạng tử có bậc 5
 Hạng tử có bậc 6
 Hạng tử 1 có bậc 0
HS: Bậc cao nhất có trong các bậc đó là bậc 7 của hạng tử 
HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó .
HS khác nhắc lại.
HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Q 
Đa thức Q có bậc 4.
HS: Chú ý : 
- Số 0 cũng được gọi là đa thức 0 và không có bậc .
- Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố kiến thức mới (12 phút)
HS làm Bài 24: SGK/38
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: Cho HS làm bài 25 SGK/38
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
GV cho HS làm bài 28 SGK/38
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Bài 24:1HS đọc to đề bài. Cả lớp làm vào vở.
Hai HS lên bảng làm câu a,b
HS1: a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: (5x + 8y)
5x + 8y là một đa thức.
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là:
(10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức.
Bài 25: 2HS khác lên bảng.
HS1:a) = có bậc 2
HS2:b) 
Có bậc 3
Bài 28: Cả lớp suy nghĩ và trả lời.
HS: Cả hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là có bậc 8
Vậy bạn Sơn nhận xét đúng.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Nắm vững đa thức là gì? Biết thế nào là đa thức thu gọn . Tìm bậc của đa thức thu gọn.
BTVN 26; 27 SGK/38
Đọc trước bài Cộng trừ đa thức SGK/39 - Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
IV\ Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 56.doc