Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

A. Mục tiêu:

 - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một SHT. Bết các quy tắc tính tích, thương, của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

 - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc đã nêu trên đẻ tính toán.

B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 	LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn: 15/09/2008	Ngày dạy:
A. Mục tiêu:
	- HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một SHT. Bết các quy tắc tính tích, thương, của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
	- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc đã nêu trên đẻ tính toán.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, phấn màu.
Hs: Ôn luỹ thừa ...., nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
D. Tiến trình:
I. Ổn định: (1’)Vắng:..
II. Kiểm tra (5’) Cho a là SNT.Luỹ thừa bậc n của a là gì ?Cho ví dụ:
Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa: 34 . 35 ; 58: 54 
III. Bài mới:
1. ĐVĐ: (1’) Ở lớp 6 ta đã học luỹ thừa của 1 số tự nhiên và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các luỹ thừa của số tự nhiên. Vậy luỹ thừa của SHT được định nghĩa như thế nào ? Các phép tính cơ bản về các luỹ thừa của SHT được thực hiên ra sao ? Ta học bài mới.
2. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Tương tự như đối với số nguyên ta có định nghĩa về luỹ thừa của SHT
.....
Hv: Ta có công thức nào ?
HS: 
GV: Giới thiệu quy ước.
Khi viết x dưới dạng trong đó (a,b Z; b0) thì xn = ?
GV cho HS làm ?1 
HS thực hiện.
GV: cho a N, m, n N 
 m n thì am . an = ?
 am : an = ?
HS: am . an = am+n
 am : an = am-n
GV tương tự đối với x Q, m, n N
ta có: 
GV: yêu cầu HS phát biểu thành lời và bổ sung điều kiện ở xm : xn 
HS thực hiện.
GV: cho HS làm ?2 HS: 
GV cho HS làm BT49 SBT 
HS: trả lời.
GV chốt lại: Chỉ áp dụng công thức khi 2 luỹ thừa có cơ số giống nhau.
 - Khi cơ số chỉ khác nhau về dấu nhưng cùng Giá trị tuyệt đối thì chú ý: Luỹ thừa bậc chẳn của cơ số âm là số dương. có thể đổi về cùng cơ số.
GV cho HS làm ?3 ;HS: ..
GV: Sau khi tính và so sánh kết quả ta rút ra nhận xét gì ?
HS đưa ra công thức.
GV chốt lại: Khi tính, biểu thức của luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ.
GV: Cho HS làm ?4
HS: 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở nháp.
Gv cho BT trắc nghiệm HS: trảlời.
GV: Lưu ý xm.xn (xm)n
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (8’)
Luỹ thừa bậc n của SHT là tích của n thừa số x (n N* )
Kí hiệu: xn
CT: xn = x.x.x....x ( xQ, n N*) 
 n thừa số x
x: Cơ số ; n: số mũ.
Quy ước: x1=x ; x0 = 1 ; (x 0 )
x = (a,b Z, b 0 )
xn = ()n = .....=
 ?1 Tính 
(-0,5)2 = 0,25 (0,7)0 = 1
2. Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số: (8’)
x Q, m, n N
xm.xn = xm+n
xm: xn = xm-n (x 0, m n)
 ?2 Tính:
(-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3
 = (-0,25)2
3. Luỹ thừa của luỹ thừa : (8’)
 ?3 
(23)2 = 23.23 = 26
Vậy (23)2 = 26
 (xm)n = xm.n
 ?4 
Điền đúng sai: 25.24 = (25)4
 42.43 = (42)3
 (33)2 = (32)3
IV. Củng cố:- Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của SHT x.
- Quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa .- BT 27, 28 SGK.
V. Dặn dò:
	- Học thuộc định nghĩa và các quy tắc, nắm công thức.
- BTVN: 29, 30, 31, 33 SGK và BT 40, 42 SBT.Hướng dẫn: BT 30
	a) sau đó vận dụng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
	b) Sử dụng công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số để tìm x.BT 31 
	(0,25)8 = (0,5)... Đưa 0,25 về luỹ thừa cơ số 0,5
Đối với HS khá giỏi:
	CMR không tồn tại 3 số hữu tỉ x, y, z sao cho:
	xy = ; yz = ; zx = HD: sd (xyz)2 0.
Rút kinh nghiệm
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc