Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- H/s biết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách:

+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.

+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng: Cộng, trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, biến trừ thành cộng.

3. Thái độ:

- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/03/2010
Ngày giảng: 23/03/2010-7A
Tiết 60 
Cộng, trừ đa thức một biến
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s biết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách:
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng: Cộng, trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, biến trừ thành cộng.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ.
HS: Thước kẻ, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 h/s làm bài 40; 42/43
HS3: thế nào là đa thức 1 biến? VD?
HS4: sắp xếp đt theo mấy cách? Sắp xếp đa thức bạn ghi?
HS5: nêu hệ số của đa thức 1 biến, viết dạng của đa thức bậc 2?
Gọi h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
Bài 40 (SGK-43)
a. Sắp xếp đa thức
Q(x)= -5x6 + 2x4 +4x3+(3x2+x2)-4x-1 
= -5x6 + 2x4 +4x3+ 4x2-4x-1
b. Các hệ số
hệ số bậc cao nhất là -5
hệ số của LT bậc 4 là 2
 3 là 4
 2 là 4
 1 là -4
Hệ số tự do là -1
c. Bậc của Q(x) là 6
Bài 42 (SGK-43)
P(3) =32 -6.3 +9 =9-18+9 =0
P(-3) =(-3)2 -6.(-3) +9 =9+18+9 =36
HĐ2: Cộng hai đa thức một biến
Nêu VD Sgk/44
Yêu cầu h/s tính tổng của chúng
Gọi 1 h/s lên bảng
H/s khác làm vào vở nháp
Ngoài cách này ra còn có cách khác như sau:
Cho h/s làm BT 44 SGK trang 45.
HĐN: N1+3 làm C.1; N2+4 làm C.2
Treo bảng so sánh kết quả; G/v chốt KT
VD: Q(x) =-x4 +x3 + 5x + 2
 P(x) = 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1
Cách 1:
P(x)+Q(x) = (-x4 +x3 + 5x + 2) + (2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1) 
=-x4 +x3 + 5x + 2 + 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1
= 2x5 + (5x4-x4) + (-x3+x3) + x2 + 
(-x+5x) +(-1+2)= 2x5+2x4 + x2+4x+1
Cách 2
+
P(x) = 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1
Q(x) = - x4 +x3 + 5x+2
P(x)+Q(x) = 2x5+2x4 + x2+4x+1
Bài 44 (SGK-45) Tính:
P(x)+Q(x) = 9x4-7x3 +2x2-5x-1
HĐ3: Trừ 2 đa thức một biến
Nêu VD SGK 44
Gọi 1 h/s lên bảng tính C.1
Cho h/s làm C.2: trừ theo cột dọc
Trong quá trình thực hiện y/cầu h/s nhắc lại.
?Muốn trừ đi 1 số ta làm ntn?
?Trừ từng cột: 2x5 -0 =?
 5x4 - (-x4)=?
HD làm P(x)+[-Q(x)] theo cột dọc
Để cộng hay trừ đa thức 1 biến ta làm như thế nào?
Gọi 2 h/s đọc chú ý
Cách 1:
P(x)-Q(x) = (2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1) - (-x4 +x3 + 5x + 2)
= 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1 +x4 -x3 - 5x - 2 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 -6x -3
Cách 2:
-
P(x) = 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1
Q(x) = - x4 +x3 + 5x+2
P(x)-Q(x) =2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 -6x -3 
Chú ý SGK/45
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
Cho h/s làm [?1]
Gọi 2 h/s lên bảng, h/s khác làm ra vở nháp 
Cho h/s làm BT 45/45
[?1] Tính:
M(x)+N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 -3
M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 +4x2 +2x+2
Bài 45 (SGK-45) Tìm Q(x); R(x)
a. P(x) = x4 - 3x2 + -x
và P(x)-Q(x) = x5 -2x2+1
=>Q(x) =x5 -2x2 +1-P(x)
=x5 -2x2 +1 -(x4 -3x2+ -x)
= x5 -x4 + x2 + x + 
b. P(x)-R(x) = x3 =>R(x) =P(x)-x3
= x4 - 3x2 + -x - x3
R(x) = x4 - x3 - 3x2 - x + 
d. dặn dò
- Ôn lại cộng trừ đơn thức đồng dạng, đa thức.
- BT: 45 à 52 trang 45 ; 46.
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 60 - Cong, tru da thuc mot bien.doc