Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (Tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (Tiếp)

A. MỤC TIÊU

 - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.

Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức.B. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức.
B. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
c. Tiến trình của bài. 
Hoạt động của g
Hoạt động của H
Ghi bảng
+ Kiểm tra bài cũ
-Chữa bài tập 47 (Tr 45 - SGK)
- Gợi ý : chọn cách cộng hay trừ tuỳ ý sao cho tính tổng một cách nhanh nhất
- Lưu ý: tính tổng bằng cách đặt phép tính thì phải lưu ý điều gì?
- Lưu ý : nếu áp dụng quy tắc trừ hai đa thức để tính hiệu P(x) - Q(x) - H(x) thì cần chú ý điều gì?
- Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm. 
*Hoạt động 1(8’)
- Trả lời : Sắp xếp các đa thức theo cùng luỹ thừa tăng( hay giảm ) của biến; đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột.
-TLM: viết các số hạng của đa thức P(x) với dấu của chúng , rồi viết tiếp các số hạng của đa thức Q(x) và H(x) với dấu ngược lại.
+Bài tập 47: (SGK/45)
 P(x) = 2x4 – 2x3 - x + 1
 Q(x) = -x3 + 5x2 + 4x
 H(x) = -2x4 + x2 + 5
P(x) + Q(x) + H(x)= - 3x3 +6x2 + 3x +6
 P(x) = 2x4 – 2x3 - x + 1
 - Q(x) = +x3 - 5x2 - 4x
 - H(x) = +2x4 - x2 - 5
P(x) - Q(x) - H(x) = 4x4 – x3 + 6x2 – 5x - 4
+ Luyện tập
Bài tập 49 (SGK - Tr 46) 
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh 
Bài 50: (Tr 46 - SGK)
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh 
Bài 51: (Tr 46 - SGK)
- Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trước tiên ta phải làm gì?
Bài 53: (Tr 46 - SGK)
- Gợi ý : có thể tính P(x) – Q(x) bằng cách tính P(x) + (- Q(x)) và Q(x) – P(x) = Q(x) + (-P(x))
- Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
?Có nhận xét gì về kết quả tìm được
*Hoạt động 2(35’)
-Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- TLM: thu gọn đa thức
Một học sinh lên bảnglàm bài, các học sinh khác làm vào vở 
- Một học sinh lên bảng làm bài 53, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét :
Luyện tập
Bài 49: (Tr 46 - SGK)
Bậc của đa thức M là 2
Bậc của đa thức N là 4
Bài 50: (Tr 46 - SGK)
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
N = - y5 + (15y3 – 4y3) + (5y2 – 5y2) – 2y
N = - y5 + 11y3 – 2y
M = y5 + y3 – 3y + 1 – y2+ y5 – y3 + 7y5
M = (y5 + 7y5) + ( y3 – y3) + (y2 – y2) – 3y + 1.
M = 8y5 – 3y + 1.
M + N = 8y5 – 3y + 1 - y5 + 11y3 – 2y = 7y5 + 11y3 – 5y + 1
 N – M =- y5 + 11y3 – 2y –(8y5 – 3y + 1) = - 9y5 + 11y3 + y - 1
Bài 51: (Tr 46 - SGK)
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3- x6 – 2x2 – x3 
P (x) = - 5 + (3x2 – 2x2) – (3x3 + x3) + x4 – x6
P (x) = -5 + x2 – 4x3 + x4- x6
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
Q(x) = -1 + x + x2 + (x3 – 2x3) – x4 + 2x5
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3– x4 + 2x5
 P (x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 - x6
 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x) + Q(x) = -6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
 P(x) – Q(x) = - 4 – x – 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6
Bài 53: (Tr 46 - SGK)
 P (x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1
 -Q(x) = + 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6
P(x) – Q(x) = 4x5 - 3x4 –2x3 + x – 5
 Q(x) = - 3x5 + x4 + 3x3 - 2x + 6
 -P(x) = -x 5 + 2x4 - x2 + x - 1
Q(x) – P(x) = -4x 5+ 3x4 +2x3 - x + 5
Nhận xét : Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
 *Hoạt động 3(2’)
+ Hướng dẫn về nhà
Bài tập 52 (SGK - Tr 46), bài 40, 42 (Tr 15 - SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • doct61.doc